66 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 8

docx 6 trang leduong 20/04/2024 570
Bạn đang xem tài liệu "66 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: 66 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 8

66 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 8
 ĐỀ ÔN TẬP SỬ LỚP 8
Câu 1.Cuộc cách mạng tư sản (CMTS) đầu tiên trên thế giới là 
 A. CMTS Anh. B. CMTS Pháp. C. Cách mạng Hà Lan.
 D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ.
Câu 2. Cách mạng tư sản Anh chấm dứt vào năm
 A. 1647. B. 1648. C. 1649. D. 1688.
Câu 3. CMTS Anh thắng lợi vào thế kỉ XVII có ý nghĩa gì ?
 A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại lợi ích cho nhân dân.
 B. Quyền lợi của đông đảo nhân dân không được đáp ứng.
 C. Khẳng định sức mạnh của giai cấp tư sản và quý tộc mới.
 D. Cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho 
 giai cấp tư sản và quý tộc mới.
Câu 4. Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì
 A. thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở 
 Bắc Mĩ.
 B. nền kinh tế ở các thuộc địa chậm phát triển so với chính quốc.
 C. kinh tế ở Anh phát triển sớm theo con đường tư bản chủ nghĩa.
 D. nhân dân của 13 bang thuộc địa có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.
Câu 5. Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh vào thời gian nào ?
 A. Tháng 11 - 1773. B. Tháng 12 - 1774.
 C. Tháng 1 - 1775. D. Tháng 12 - 1773.
Câu 6. Cuộc chiến tranh giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ bùng nổ vào thời gian nào ?
 A. Tháng 5 - 1775. B. Tháng 6 - 1776.
 C. Tháng 4 - 1775. D. Tháng 8 - 1775.
Câu 7. Bản Tuyên ngôn Độc lập của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ được công bố vào ngày
 A. 2 - 7 – 1776 B. 4 - 7 - 1776. C. 5 - 7 - 1775. D. 6 - 7 - 1774.
Câu 8. Quân khởi nghĩa của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ đã thắng quân Anh một trận lớn ở Xa-
ra-tô-ga vào ngày
 A. 17 - 10 - 1777. B. 19 - 10 - 1777. C. 20 - 10 - 1777. D. 18 - 10 - 1777.
Câu 9. Điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ là :
 A. công nhận quyền bình đẳng của con người.
 B. tất cả mọi người đều có quyền hành pháp và lập pháp.
 C. người da đen và người In-đi-an có quyền chính trị.
 D. chỉ người da trắng có tài sản có quyền bầu cử, ứng cử, phụ nữ không có quyền bầu cử, người 
 nô lệ da đen và người In-đi-an không có quyền chính trị.
Câu 10. Kết quả của chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là 
 A. giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách nô lệ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư 
 bản Mĩ phát triển.
 B. giúp người dân Bắc Mĩ có ruộng đất và quyền tự do.
 C. đem lại quyền bình đẳng cho người da đen và da màu.
 D. thổi bùng ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của dân tộc.
Câu 11. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành của hai giai cấp mới là
 A. giai cấp nông dân và giai cấp vô sản. B. giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
 C. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. D. giai cấp địa chủ và giai cấp chủ nô. Câu 23. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đạt đến đỉnh cao khi chính quyền
 A. đặt dưới sự lãnh đạo của phái Gia cô banh. B. do Napôlêôn đứng đầu.
 C. đặt dưới sự lãnh đạo của phái Girôngđanh. D. đặt dưới sự lãnh đạo của phái lập hiến.
Câu 24. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì?
 A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. Cách mạng dân chủ tư sản.
 C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng dân chủ nhân dân
 Câu 25. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh Không đúng tình hình kinh tế nước Pháp trước cách 
 mạng?
 A. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh. B. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ.
 B. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh.
Câu 26. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng là
A. phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân B. nông dân với quý tộc phong kiến.
C. đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc. D. công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
Câu 27. Khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng -Bác ái” được ghi trong
A. tác phẩm “Tinh thần luật pháp” của Mông-te-xki-ơ. B. “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”.
C. Hiến pháp tháng 9-1791. D. tác phẩm “Khế với xã hội” của Rút-xô.
Câu 28. Trong các cuộc cách mạng tư sản diễn ra từ đầu thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVIII, cách 
mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng
A. tiêu biểu nhất. B. mở đầu thời kì cận đại.
C. triệt để nhất. D. đạt đến đỉnh cao.
Câu 29. Những phát minh quan trọng của nền công nghiệp Anh đến giữa thế kỉ XIX là
 A. máy kéo sợi, máy hơi nước, máy dệt. B. máy khoan, máy dệt, tàu thuỷ.
 C. máy đánh chữ, máy kéo sợi, máy hơi nước. D. xe lửa, tàu thuỷ, máy khoan.
Câu 30. Hai giai cấp cơ bản của XH tư bản được hình thành sau cuộc cách mạng công nghiệp là
 A. công nhân và giai cấp vô sản. B. giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
 C. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. D. giai cấp công nhân và giai cấp tiểu tư sản.
Câu 31. Giữa thế kỉ XIX, nước nào được gọi là “công xưởng của thế giới” ?
 A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. I-ta-li-a.
Câu 32. Cuộc cách mạng công nghiệp đã có hệ quả lớn nào ?
 A. Làm cho cuộc sống của người dân được cải thiện.
 B. Giải quyết được toàn bộ việc làm cho người lao động.
 C. Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, nhiều khu công nghiệp lớn mọc lên thu hút người 
 lao động ở nông thôn.
 D. Xây dựng được hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc.
Câu 33. Vào nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương Tây mở rộng lãnh thổ bằng cách đi xâm 
chiếm các vùng đất mới 
 A. châu Âu B. châu Đại Dương. C. châu Á, châu Phi. D. châu Mĩ.
Câu 34. Năm 1784, ở Anh đã xảy ra sự kiện lịch sử
 A. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
 B. Giêm -Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước.
 C. nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
 D. cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh.
Câu 35. Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới được bắt đầu trong lĩnh vực nào?
A. Luyện thép. B. Luyện than. C. Giao thông vận tải. D. Ngành kéo sợi và dệt.
Câu 36. Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành cách mạng công nghiệp vì
A. cách mạng tư sản nổ ra sớm. B. có lực lượng các nhà khoa học đông đảo. Điền nội dung đáp án sau vào dấu ...
 A. chủ nghĩa xã hội. B. chủ nghĩa tư bản. C. chủ nghĩa đế quốc. D. chủ nghĩa Cộng sản. 
Câu 46. Việt Nam đã rút ra bài học kinh nghiệm gì từ Chính sách kinh tế mới ở nước Nga?
A.Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
BThực hiện nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền mọi mặt.
C.Chú trọng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
 D.Tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn.
Câu 47. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) bùng nổ đầu tiên ở nước 
A. Mĩ. B. Nhật. C. Đức. D. Anh.
Câu 48. Nội dung nào dưới đây phản ảnh đầy đủ nhất hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế 
giới 1929 – 1933?
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội.
B. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, xã hội các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất.
D. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình của người thất nghiệp diễn ra.
Câu 49. Các nước tiến hành thiết lập chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang sau khủng hoảng 
kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
A. Anh, Pháp , Mĩ. B. Đức, Italia, Nhật Bản. C. Anh, Pháp, Nga. D. Đức, Mĩ, Nhật Bản. 
Câu 50. Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , 
Mĩ đã tiến hành
A. cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
B. tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.
C. thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. 
D. không ngùng mở rộng quan hệ với các nước đăc biệt là kinh tế đối ngoại.
Câu 51. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là một cuộc khủng hoảng
A. thừa. B. thiếu. C. năng lượng. D. tài chính.
Câu 52. Sự hình thành hai khối đế quốc, Phát xít báo hiệu điều gì?
A. Cuộc chạy đua vũ trang và nguy cơ cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Các nước sẽ tăng cường hợp tác, cạnh tranh để phát triển.
C. Các nước sẽ điều chỉnh , cải cách kinh tế - xã hội mạnh mẽ.
D. Tạo ra nhiều thời cơ và thách thức cho các nước ổn định và phát triển. 
Câu 53. Âm mưu cơ bản nhất của các nước đế quốc khi Phát xít hóa bộ máy chính quyền là
A. cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.
B. khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu của mình.
C. khắc phục tình trạng thiếu nguyên liệu, thiếu thị trường.
D. chống lại các nước áp đặt mình sau chiến tranh.
Câu 54. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của cách mạng tháng Mười 
Nga tình hình châu Âu có biến đổi gì?
A.Sự xuất hiện 1 số quốc gia mới trên cơ sở tam vỡ của ĐQ Áo Hung và sự thất bại của nước Đức.
B. Ngước Nga Xô viết ra đời. C. Hội quốc Liên được thành lập.
D.Hệ thống Vec xai-Oasinh tơn được thiết lập.
Câu 55.Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế trong khoảng thời 
gian nào?
A. Thập niên 20. B. Thập niên 19. C. Thập niên 18. D. Thập niên 21.
Câu 56. Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ?
A. Kenơdi. B. Giônxơn. C. Ph.Rudơven. D. Nickxơn.

File đính kèm:

  • docx66_cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_lich_su_lop_8.docx