Bài giảng Đại số Lớp 7 - Cộng, trừ hai đa thức một biến - Nguyễn Thị Tâm

pptx 23 trang leduong 09/10/2024 250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Cộng, trừ hai đa thức một biến - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Cộng, trừ hai đa thức một biến - Nguyễn Thị Tâm

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Cộng, trừ hai đa thức một biến - Nguyễn Thị Tâm
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP 7/5
 MÔN ĐẠI SỐ 7
 GV: NGUYỄN THỊ TÂM 1. Cộng hai đa thức một biến
 Cho hai đa thức 
 P(x) = 2x2 – 2x + 1 
 Q(x) = 3x2 + 4x – 1
 Hãy tính tổng P(x) + Q(x) (Theo hàng ngang)
 Giải:
 Cách 1: Cộng theo hàng ngang
 P(x) + Q(x) = (2x2 – 2x + 1 ) + (3x2 + 4x – 1)
 = 2x2 – 2x + 1 + 3x2 + 4x – 1
 = (2x2 + 3x2) + (– 2x + 4x) + [ 1 + (– 1)]
 = 5x2 + 2x 
 Tổng hai đa thức P(x) + Q(x) là đa thức 5x2 + 2x BÀI TẬP 1: Trong các cách đặt phép tính sau, 
cách nào đặt đúng, cách nào đặt sai? Hãy thực 
hiện phép tính ở cách đặt đúng:
 Cách 1 Cách 2
 P(x) = 2x3 – x – 1 P(x) = 2x3 – x – 1
 + +
 Q(x) = x2 – 5x + 2 Q(x) = 2 – 5x + x2
P(x) + Q(x) = ? P(x) – Q(x) = ?
 Cách 3 đúng Cách 4 đúng
 P(x) = 2x3 – x – 1 P(x) = – 1 – x + 2x3
 + +
 Q(x) = x2 – 5x + 2 Q(x) = 2 – 5x + x2
P(x) + Q(x) = 2x3 + x2 – 6x + 1 P(x) + Q(x) = 1 – 6x + x2 + 2x3 Cách 2: (Trừ theo cột dọc theo lũy thừa giảm dần của biến)
 P(x) = 2x2 – 2x + 1 
 –
 Q(x) = 3x2 + 4x – 1
 P(x) – Q(x) = –x2 – 6x + 2 
 Hiệu hai đa thức P(x) – Q(x) là đa thức –x2 – 6x + 2
 Cách khác: P( x )− Q ( x ) = P ( x ) + [ − Q ( x )]
 Ta có: – Q(x) = – (3x2 + 4x – 1)
 = – 3x2 – 4x + 1
 P(x) = 2x2 – 2x + 1 
 +
 –Q(x) = – 3x2 – 4x + 1
 P(x) + (–Q(x)) = –x2 – 6x + 2 
 Hiệu hai đa thức P(x) – Q(x) là đa thức –x2 – 6x + 2 BÀI TẬP 2: 
 Cho hai đa thức: 
 5
 A(x) = 2x5 – 2x3 – x – 
 3
 1
 B(x) = – x5 + x3 + x2 – 5x + 
 3
Bạn Nga tính A(x) – B(x) như sau, theo em bạn giải 
đúng hay sai? Giải thích? 
 5 3 5
 A(x) = 2x – 2x – x – /3 
 + 5 3 2 1
 – B(x) = x – x – x + 5x – /3
 A(x) – B(x) = x5 – 3x3 –x2 + 4x – 2 *Bài tập 4
 Cho hai đa thức: Tính tổng
 A(x) = 2x5 + 3x4 – 2x3 – x – 2
 B(x) = – x5 + x3 + x2 – 5x + 6 
 Giải
 A(x) = 2x5 + 3x4 – 2x3 – x – 2 
 + 
 B(x) = – x5 + x3 + x2 – 5x + 6 
A(x) + B(x) = x5 + 3x4 – x3 + x2 – 6 x + 4 PHẦN THƯỞNG :
 ĐIỂM 10 PHẦN THƯỞNG :
MỘT BÔNG HOA ĐIỂM 10 Rất tiếc! 
 Bạn đã trả lời sai
Cho G(x)= – 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3 
thì – G(x) = 4x5 – 3 +– 22x x 2 + x – 2x3 HỘP QUÀ MÀU VÀNG 1012131415110123456789
 Cho G(x)= – 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3 
thì – G(x) = 4x5 – 3 – 2x2 + x – 2x3 
 SAI ĐÚNG HỘP QUÀ MÀU TÍM 1012131415110123456789
 Bạn An tính P(x) + Q(x) + H(x) như sau, theo em bạn 
giải đúng hay sai? Giải thích? 
 P(x) = x3 –2x2 + x + 1
 + Q(x) = –x3 + x2 + 1
 H(x) = x2 + 2x + 3
 P(x)+Q(x)+H(x) = 3x + 5
 ĐÚNG SAI 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_cong_tru_hai_da_thuc_mot_bien_nguyen.pptx