Bài giảng Địa Lí Lớp 6 - Tuần 5+6, Tiết 2: Các đới khí hậu trên Trái Đất

pdf 6 trang leduong 22/02/2025 170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lí Lớp 6 - Tuần 5+6, Tiết 2: Các đới khí hậu trên Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa Lí Lớp 6 - Tuần 5+6, Tiết 2: Các đới khí hậu trên Trái Đất

Bài giảng Địa Lí Lớp 6 - Tuần 5+6, Tiết 2: Các đới khí hậu trên Trái Đất
 NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 3,4 
Các em nhớ ghi bài vào vở, đọc bài 18, 20 trong sách giáo khoa và trả 
lời 1 số câu hỏi sau 
Câu 1: Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5h được 20 
độ C, lúc 13h được 24 độ C và lúc 21h được 22 độ C. Hỏi nhiệt độ trung 
bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính? 
Câu 2: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12h 
trưa(lúc bức xạ Mặt Trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13h? 
Câu 3: em hãy đọc và làm bài tập 1 trong sách giáo khoa Địa Lí 6 trang 
63, 64. 
NỘI DUNG GHI BÀI TUẦN 5,6 
 TIẾT 2 CĐ 8: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT 
1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất. 
- Các chí tuyến (23027’B, N) là những đường có ánh sáng Mặt Trời 
chiếu vuông góc vào các ngày hạ chí và đông chí . 
- Các vòng cực (66033’B, N) là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 
suốt 24 giờ. 
- Các đường chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt. 
2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. 
- Tương ứng với vành đai nhiệt trên Trái Đất có 5 đới khí hậu theo vĩ 
độ . 
 + Một đới nóng . 
 + 2 đới lạnh . 
 + 2 đới ôn hoà . 
- Đặc điểm của các đới khí hậu: 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển. 
 Gió: Là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu 
 khí áp thấp. 
 - Các loại gió: 
 Phân bố Hướng thổi 
 Bán cầu Bán cầu 
 Bắc Nam 
Gió Tín Phong Thổi từ 300 Bắc và Nam về Đông Bắc Đông 
 Xích đạo. Nam 
Gió Tây ôn đới Thổi từ 300 Bắc và Nam về Tây Nam Tây Bắc 
 600 Bắc và Nam. 
Gió Đông cực Thổi từ 900 Bắc và Nam về Đông Bắc Đông 
 600 Bắc và Nam. Nam 
 - Hoàn lưu khí quyển: Sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp 
 cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn. 
 Học sinh ghi bài vào vở ghi. Khi đi học lại GV sẽ giảng lại bài cho các 
 em hiểu! 
 NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 5,6 
 Các em ghi bài vào vở. Đọc bài 19, 22 trong sách giáo khoa Địa Lí 6 
 Câu 1: dựa vào tập bản đồ Địa Lí 6 trang 26: Trái Đất có mấy đới khí hậu? 
 Kể tên và nêu đặc điểm của từng đới? 
 Cho biết Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? 
 Câu 2: dựa vào tập bản đồ Địa Lí 6 trang 23: em hãy cho biết những đai 
 áp thấp và đai áp cao phân bố ở những vĩ độ nào? - Những tháng có mưa nhiều 
 Từ tháng 5 đến 
(mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy Từ tháng 10 đến tháng 3 
 tháng 10 
 đến tháng mấy? 
Bài tập 3 
- Biểu đồ hình 56 là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở nửa cầu Bắc, vì 
nhiệt độ cao, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. 
cầu Nam, vì nhiệt độ cao, mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3.- Biểu đồ 
hình 57 là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở nửa 
cầu Nam, vì nhiệt độ cao, mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3. 
BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 
1. Sông và lượng nước của sông : 
 a) Sông : 
- Sông là dòng chảy thường xuyên của nước, tương đối ổn định trên bề 
mặt lục đia . 
- Nguồn cung cấp cho sông: Nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan. 
- Diện tích đất đá cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực 
sông . 
- Sông chính cùng phụ lưu, chi lưu hợp lại gọi là hệ thống sông . 
b) Lưu lượng của sông : 
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong 
1giây (đơn vị m3/s) gọi là lưu lượng của sông. 
- Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong 1 năm, gọi là chế độ 
chảy (hay thuỷ chế) của nó . 
c) Ích lợi của sông ngòi: (SGK) 
2. Hồ: 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_li_lop_6_tuan_56_tiet_2_cac_doi_khi_hau_tren_t.pdf