Bài giảng Địa Lí Lớp 7 - Tuần 9 - Chương X: Châu Âu. Bài 51: Thiên nhiên Châu Âu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lí Lớp 7 - Tuần 9 - Chương X: Châu Âu. Bài 51: Thiên nhiên Châu Âu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa Lí Lớp 7 - Tuần 9 - Chương X: Châu Âu. Bài 51: Thiên nhiên Châu Âu

NỘ I DUNG Ộ N TẬ P TUẬ N 7,8 1/ Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống? 2/ Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? 3/ Nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương NỘ I DUNG BẬ I GHI CHE P 1. TUẦN 9 1. Vị trí, địa hình Chƣơng X: CHÂU ÂU a) Vị trí Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU 1.Vị trí, địa hình a) Vị trí - Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu, với diện tích>10 triệu km2 - Nằm khoảng giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B, chủ yếu trong đới ôn hòa. - Có ba mặt giáp biển và đại dương. + Bắc giáp Bắc Băng Dương + Nam giáp biển Địa Trung Hải + Tây giáp Đại Tây Dương + Đông giáp Châu Á - Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo, vũng, vịnh. b) Địa hình - Đồng bằng kéo dài từ Tây sang Đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục. - Núi già nằm ở phía Bắc và vùng trung tâm, với những đỉnh tròn, thấp, sườn thoải. - Đặc điểm: mùa đông không lạnh, có mưa; mùa hạ nóng, khô. - Phân bố: Nam Âu, ven Địa Trung Hải - Sông ngòi: Ngắn dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông. - Thực vật: Rừng thưa, cây bụi gai. d) Môi trƣờng núi cao Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây. Thực vật thay đổi theo độ cao. 2. TUẦN 10 Bài 54: DÂN CƢ, XÃ HỘI CHÂU ÂU 1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa Các tôn giáo chính ở Châu Âu: đạo Thiên chúa, đạo Tin Lành, đạo Chính Thống và một số theo đạo Hồi. Châu Âu có nhiều dân tộc sống đan xen, đa dạng về ngôn ngữ. - Ngôn ngữ La tinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni... - Ngôn ngữ Giéc-man: Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển. - Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xéc-bi, Xlô-vê-ni-a, Bun-ga-ri, U-crai-na, Bê-la- rút, Ba Lan, Séc... 2. Dân cƣ Châu Âu đang già đi. Mức độ đô thị hóa cao - Dân cư khoảng 727 triệu người (2001). - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên chưa tới 0.1% - Mật độ dân số: 70 người/km2 - Nơi đông dân: Các đồng bằng, thung lũng lớn và vùng duyên hải. - Nơi thưa dân: Phía bắc và vùng núi cao. - Mức độ đô thị hóa cao: 75% dân cư sống trong các đô thị. - Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị, đô thị hóa nông thôn phát triển. Bài 55: KINH TẾ CHÂU ÂU 1. Nông nghiệp + Các ngành công nghiệp mới, hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. - Sản xuất công nghiệp được phân bố tập trung hoặc trải dài. 3. Dịch vụ - Là ngành kinh tế quan trọng, phát triển đa dạng. - Dịch vụ mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn. - Hoạt động du lịch phong phú thu hút hàng trăm triệu lượt khách song môi trường vẫn được bảo vệ tốt. Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Sự mở rộng liên minh châu Âu Liên minh châu Âu (EU) được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn, đến năm 1995 đã gồm 15 thành viên và đang có xu hướng tăng thêm. 2. Liên minh châu Âu một mô hình toàn diện nhất trên thế giới Có cơ cấu tổ chức cao nhất, toàn diện - Chính trị: Cơ quan lập pháp là nghị viện châu Âu. - Kinh tế: Chính sách chung, hệ thống tiền tệ chung (ơ rô), tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn. - Văn hóa: Chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ . - Xã hội: Tài trợ học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, đào tạo lao động có tay nghề cao. 3. Liên minh châu Âu là tổ chức thƣơng mại hàng đầu thế giới Không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và tổ chức kinh tế trên thế giới, đặc biệt với Việt Nam. 4.TUẦN 4 (2 TIẾT) Bài 61: Thực hành: ĐỌC LƢỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU 1. Xác định vị trí của một số quốc gia trên lƣợc đồ - Dựa vào bảng số liệu để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và U-crai-na (năm 2000) - Qua bảng số liệu, nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Pháp và U-crai-na
File đính kèm:
bai_giang_dia_li_lop_7_tuan_9_chuong_x_chau_au_bai_51_thien.pdf