Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan

doc 7 trang leduong 31/01/2025 240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 36: Metan
 BÀI 36: METAN
 CTPT: CH4
 PTK: 16
I.Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
- Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong 
nước.
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí biogas.
II.Cấu tạo phân tử:
Nhận xét: Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn (C-H)
III.Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi : ( Phản ứng cháy)
 to
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
1VCH4 : 2VO2 => tạo hỗn hợp nổ
2. Tác dụng với clo: ( Phản ứng thế Cl2 )
-Hiện tượng: Clo mất màu vàng.
-PTHH:
Viết gọn:
 as
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Kg màu vàng Kg màu Kg màu 
 Metyl clorua
-Nhận xét: phản ứng giữa metan và clo là phản ứng thế.
IV.Ứng dụng:
-Metan là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp./.
BÀI TẬP ÁP DỤNG a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
 b. Tính thể tích không khí cần dùng, biết không khí chứa 1/5 oxi
 c. Tính khối lượng cacbon đioxit tạo thành
 Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
 Hướng dẫn 
 Câu 4: b
 Câu 5: c
 Câu 6: Giải
 V 3,36
 nCH4 = 0,15 (mol)
 22,4 22,4
 a. PTHH :
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 1 2 1 2 (mol)
 0,15 0,3 0,15 0,3 (mol)
 b. VO2 = n x 22.4 = 0,3 x 22.4 = 6,72 (l)
 VKK = 5. VO2 = 5 x 6.72 = 33,6 (l)
 c. mCO2 = n. M = 0,15 x 44 = 6,6 (g)
 Bài 37: ETILEN
 CTPT: C2H4
 PTK: 28
I-/ Tính chất vật lí:
-Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
II-/ Cấu tạo phân tử:
-Công thức cấu tạo của etilen:
Viết gọn : CH2=CH2
-Trong phân tử etilen có 4 liên kết đơn (C-H) và 1 liên kết đôi (C=C)
-Chú ý: Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra 
trong các phản ứng hóa học.
III-/ Tính chất hóa học:
1/ Phản ứng cháy: 
 a. C2H4OH  C2H4  C2H5Cl
 CO2
b. C2H5OH CH2 = CH2 nhựa P.E
 CH2Br- CH2Br
Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết: C2H4, CH4, CO2.
 Hướng dẫn:
 - Dùng nước vôi trong Ca(OH)2
 - CO2 làm đục nước vôi trong
 - Dùng dung dịch brom nhận biết 2 khí còn lại
 - Etilen làm mất màu da cam của dung dịch brom
 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 
Câu 6: Khi xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn bộ sọt quả xanh 
sẽ nhanh chóng chín đều, tại sao vậy? 
Đáp án: 
- Trong quá trình chín, trái cây thoát ra một lượng nhỏ khí etilen 
- Khí này có tác dụng xúc tiến quá trình hô hấp của tế bào trái cây và làm cho 
quả mau chín 
Câu 7: Đốt cháy V lít khí etilen, thu được 3,6g hơi nước. Hấp thụ toàn bộ sản 
phẩm cháy vào dung dịch canxi hidroxit lấy dư thu được kết tủa trắng.
 a/ Viết các PTHH.
 b/ Tính khối lượng kết tủa thu được.
 c/ Tính V và thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng.
 d/ Tính thể tích không khí đã dùng để đốt cháy V lít etilen trên. Biết oxi chiếm 
 20% thể tích không khí.
 Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
 ( Cho: C = 12; H=1 ; Ba = 137; Ca = 40; Cl = 35,5; Na = 23)
Hướng dẫn:
 m 3.6
 nH2O = = = 0.2 (mol)
 M 18
 PTHH (1):
 C2H4 + 3O2 2CO2↑ + 2H2O
 0.1 0.3 0.2 0.2 (mol) 1 1 1 (mol)
 0,1 0,1 0,1 (mol)
 →m C2H4Br2=n.M= 0,1.188=18,8 g
c) V C2H4 =n.22,4= 0,1.22,4=2,24 (l)
 VC 2H 4
 %V C2H4 = .100% = 80%
 Vhh
%V CH4= 100%-80%=20%

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_36_metan.doc