Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 10, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

pdf 5 trang leduong 04/03/2025 150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 10, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 10, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 10, Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
 LỊCH SỬ 6 
- Học sinh đọc sách giáo khoa sau đó điền các từ còn thiếu vào dấu 
chấm ở vở bài ghi, hôm sau trở lại học GV sẽ giảng bài. 
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài ghi 
 uần -Tiết 10-Bài 24: 
 NƢỚC CHAM-PA Ừ HẾ KỈ II ĐẾN HẾ KỈ X 
 . Nƣớc Cham-pa độc lập ra đời 
 Hoàn cảnh ra đời: 
 Vào TK II, nhân dân Giao Châu đã nhiều lần nổi dậy, nhà Hán tỏ ra bất lực, đặc 
 biệt là các quận ở xa. 
 Năm 192-193, nhân dân ƣợng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi 
 dậy và giành được độc lập. Ông tự xưng vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. 
 Quá trình phát triển: 
 Vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và 
 phía Nam, sau đó đổi tên nước thành Chăm-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà 
 Kiệu – Quảng Nam). 
2. ình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ K II–TK X 
 Kinh tế: 
 Trồng trọt: Nguồn sống chủ yếu là nông nghiệp lúa nước, ngoài ra trồng cây ăn 
 quả, cây công nghiệp. 
 Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá v.v... 
 Trao đổi buôn bán với nƣớc ngoài. 
 Văn hoá: Từ thế kỷ IV, người Chăm-pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ 
 Ấn Độ( chữ Phạn). 
 Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. 
 ín ngƣỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau. Kinh tế: 
 Nghề rèn sắt vẫn phát triển. 
 Nông nghiệp: Sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa 1 năm 2 vụ. 
 Thủ công nghiệp: phát triển dệt, gốm, buôn bán v.v 
 Văn hoá: Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta. Ta 
 vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sống theo nếp sống riêng với những phong 
 tục, tập quán cổ truyền của dân tộc. 
 Xã hội: 
 S 
 Quan lại đô hộ 
 Hào trƣởng Việt Địa chủ Hán 
 Nông dân công xã 
 Nông dân lệ thuộc 
 Nô tì 
 Sau hơn 1000 năm bị đô hộ tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói riêng và các phong 
 tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn 
 trầu, làm bánh trưng bánh giày v.v 
 Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, tập quán của dân tộc 
 không gì có thể tiêu diệt được. 
 Kế hoạch của Ngô Quyền: 
 Ngô Quyền tiến quân ra bắc trị tội Kiều Công Tiễn. 
 Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục. 
 Diễn biến: 
 Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lƣu Hoằng háo chỉ huy 
 kéo vào cửa biển nước ta. 
 Ngô Quyền cho thuyền đánh nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc triều đang 
 lên. 
 Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực phản công. 
 Kết quả: 
 Quân Nam Hán rút chạy, thuyền giặc xô vào bãi cọc nhọn, Ho ng Tháo bị giết. 
 Trận Bạch Đ ng kết thúc thắng lợi. 
 Ý nghĩa: 
 Chấm dứt 1000 năm đô hộ của phong kiến Phƣơng Bắc. 
 Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc. 
 Nguyên nhân thắng lợi: 
 Nhân dân ủng hộ. 
 Sự đoàn kết dân tộc. 
 Chỉ huy tài giỏi, độc đáo của Ngô Quyền. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lich_su_lop_6_tuan_10_tiet_10_bai_24_nuoc_cham_pa.pdf