Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tuần 5-8, Bài 21-24
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tuần 5-8, Bài 21-24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tuần 5-8, Bài 21-24

LỊCH SỬ 7 A. NỘI DUNG ÔN TẬP: BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) B. BÀI MỚI TUẦN 5-8: BÀI 21: ÔN TẬP CHƢƠNG IV Câu Nội dung so sánh Thời Lý – Trần Thời Lê Sơ - Triều đình - Chưa hoàn chỉnh và - Bãi bỏ một số chức chặt chẽ. quan cao cấp, tăng cường tính tập quyền. - Các đơn vị hành - Chưa chặt chẽ. - Chặt chẽ hơn, đặc biệt 1 chính. là cấp thừa tuyên và xã. - Cách đào tạo, - Quan lại chủ yếu được - Lấy học tập, thi cử tuyển dụng quan tuyển chọn từ con em làm phƣơng thức chủ lại. các gia đình quí tộc yếu để chọn quan lại. hoặc con cháu quan lại. - Quân chủ quan liêu 2 Đặc điểm nhà nước - Quân chủ quý tộc. chuyên chế. Giống nhau: Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp. + Bộ luật Hình thư (thời + Bộ luật Hồng Đức 3 Luật pháp Lý), bộ Quốc triều hình chặt chẽ, hoàn chỉnh luật (thời Trần), đơn hơn, bảo vệ quyền lợi gian, chưa chặt chẽ. của phụ nữ Kinh tế Giống nhau: a. Nông nghiệp Đều phát triển và có nhiều thành tựu lớn. - Chưa phát triển bằng - Phát triển rất nhanh 4 thời Lê sơ. nhờ sự quan tâm kỹ của b. Thủ công nghiệp triều đình. - Chưa lắm phát triển - Xuất hiện các làng 1 1511 Trần Tuân Sơn Tây 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An, Thanh Hóa 1515 Phùng Chƣơng Tam Đảo 1516 Trần Cảo Đông Triều (Quảng Ninh) c. Kết quả: thất bại. d. Ý nghĩa: Góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ. II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH-NGUYỄN: 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều: - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc, gọi là Bắc triều. - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập một người họ Lê lên làm vua, gọi là Nam triều. Chiến tranh Nam – Bắc triều xảy ra. - Hậu quả: mùa màng bị tàn phá, đời sống nhân dân đói khổ. 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài: - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền. - Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. - Hậu quả: đất nước bị chia cắt: + Từ sông Gianh ra Bắc thuộc họ Trịnh, gọi là Đàng Ngoài. +Từ sông Gianh vào Nam thuộc họ Nguyễn, gọi là Đàng Trong. Ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội nước ta. BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII I. KINH TẾ: 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: bị phá hoại nghiêm trọng. - Nguyên nhân: + Xung đột phong kiến kéo dài. + Chính quyền ít quan tâm. - Biểu hiện: + Ít làm thủy lợi và khai hoang. + Ruộng bị cầm bán, bỏ hoang. + Mất mùa, đói kém, dân phiêu bạt. 3 - Chữ Nôm phát triển hơn trước. - Nội dung: Tố cáo bất công, thối nát - Nhà thơ: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ - Văn học dân gian phát triển phong phú như truyện Thạch Sanh, Trạng Quỳnh - Thể thơ: lục bát, song thất lục bát. b. Nghệ thuật dân gian: - Phát triển như múa, ảo thuật, điêu khắc gỗ. - Nghệ thuật sân khấu đa dạng và phong phú. BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII 1. Tình hình chính trị: - Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát vào giữa thế kỉ XVIII. - Hậu quả: + Sản xuất trì trệ; + Nông nghiệp đình đốn; + Công thƣơng nghiệp sa sút; Đời sống nhân dân cực khổ, nạn đói xảy ra thường xuyên. 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn: Thời gian Ngƣời lãnh đạo Địa bàn hoạt động Năm 1737 Nguyễn Dƣơng Hƣng Sơn Tây Năm 1738-1770 Lê Duy Mật Thanh Hóa, Nghệ An Năm 1740-1751 Nguyễn Danh Phương Núi Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang Năm 1741-1751 Nguyễn Hữu Cầu Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An Năm 1739-1769 Hoàng Công Chất Sơn Nam, Lai Châu - Kết quả: thất bại. - Ý nghĩa: Làm cho chính quyền họ Trịnh bị lung lay. ----- HẾT ----- 5
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_8_tuan_5_8_bai_21_24.pdf