Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 3-4
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 3-4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 3-4

A. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SỬ LỚP 9 Bài 17. III/ BA TỔ CHỨC CÔNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929: BÀI 18: I/ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930) III/ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG: B. BÀI MỚI TUẦN 3-4: Ghi chú: - Học sinh đọc sách giáo khoa sau đó điền các từ còn thiếu vào dấu chấm ở vở bài ghi, hôm sau trở lại học GV sẽ giảng bài. - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài ghi BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 I/ VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929 – 1933) -Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã gây hậu quả nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam Công, nông và thƣơng nghiệp bị suy sụp Các tầng lớp nhân dân sống khốn khổ -Pháp lại tăng cƣờng khủng bố và đàn áp -Tinh thần đấu tranh của nhân dân lên cao II/ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH: - Từ tháng 2/1930, công nông đấu tranh ở nhiều nơi, nổi bật nhất là ngày 1/5/1930 - Từ tháng 9/1930 lên cao nhất ở Nghệ Tĩnh nhƣ: Biểu tình vũ trang lật đổ địch ở một số nơi rồi thành lập các chính quyền Xô Viết Các Xô viết trừng trị tay sai, xóa bỏ thuế,chia ruộng đất, thực hiện tự do dân chủ - Pháp đàn áp, Đảng bị tổn thất nặng nề - Ý nghĩa : Chứng tỏ tinh thần yêu nƣớc và năng lực cách mạng của nhân dân . Bài tập về nhà ? Căn cứ vào đâu để nói rằng phong trào 1930-1931 lên cao nhất ở Nghệ Tĩnh? BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 I/ TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC: -Tình hình thế giới: -Các nƣớc phát xít chuẩn bị gây chiến tranh -Quốc tế III chủ trƣơng thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nƣớc để chống fatxit và nguy cơ chiến tranh. -Ở Pháp: Chính phủ Mặt trận bình dân ban bố một số quyền tự do dân chủ cho các thuộc địa.Một số tù chính trị ở Việt Nam đƣợc thả. -Trong nước: 1 Tƣớc vũ khí của tàn quân Pháp Thành lập chính quyền cách mạng -Thất bại, nhƣng đội du kích Bắc Sơn đƣợc thành lập 2/ Khởi nghĩa Nam Kì ( ngày23/11/1940 ): - Do Pháp bắt lính Việt đi đánh quân Xiêm - Nên Đảng bộ Nam Kì lãnh đạo khởi nghĩaở hầu hết các tỉnh Nam kì và đã: Lập ra chính quyền và tòa án cách mạng Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện - Pháp đàn áp dã man, khởi nghĩa thất bại Ý nghĩa:Các cuộc nổi dậy đều bị thất bại nhưng đã thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân. Bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng vũ trang, về thời cơ khởi nghĩa Bài tập về nhà ?Vì sao những cuộc nổi dậy này thất bại?Nó có ý nghĩa và bài học kinh nghiệm như thế nào? Thứ ngày tháng năm Tuần 23 (4) – Tiết 26 BÀI 22 : CAO TRÀO CM TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 I/ MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (ngày 19/5/1941) 1. Mặt trận Việt Minh ra đời (ngày 19/5/1941) -Đức tấn công Liên Xô, thế giới hình thành hai trận tuyến. -Pháp ở Đông Dƣơng vẫn đàn áp bóc lột -Tháng 1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nƣớc để lãnh đạo -Tháng 5/1941 Đảng hop ở PắcBó (Cao Bằng) đã: Xác định giải phóng dân tộc là trên hết Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”. Thực hiện khẩu hiệu: “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”. Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (19/5/1941) gọi tắt là Mặt trận Việt Minh. 2. Sự phát triển lực lượng cách mạng: -Lực lượng chính trị :Mặt trận Việt Minh bao gồm các hội cứu quốc đƣợc thành lập ở khắp cả nƣớc -Lực lượng vũ trang:Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành đội Cứu quốc quân, phát động chiến tranh du kích, thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944). Bài tập về nhà ?Nêu tên các sự kiện tương ứng với các mốc thời gian? SỰ CHUẨN BỊ CHO CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN 1941-1944 THỜI GIAN SỰ KIỆN 28/1/1941 10 19/5/1941 19/5/1941 1941 3
File đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_9_tuan_3_4.pdf