Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 6 - Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử
Trường THCS BÌNH AN GA:Lịch sử 6 Ngày soạn: Tuần: 1 Ngày dạy : Tiết :1 BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài hoc: 1. Kiến thức: HS hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể sát thực , có căn cứ khoa học. Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn . 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử KH rõ ràng, chuẩn xác và xác định được phương pháp học tập tốt, có thể trả lời các câu hỏi cuối bài, đó là những kiến thức cơ bản nhất của bài. 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. II/ Chuẩn bị: 1.GV : SGK, tranh ảnh. 2.HS : Đọc trước bài . III/ Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp:1p 2. Kiểm tra bài cũ: 3p ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ) 3. Bài mới: Con người, cỏ cây, mọi vật xung quanh ta không phải từ khi sinh ra nó đã như thế này, mà nó đã trải qua một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, nghĩa là nó phải có một quá khứ. Để hiếu được quá khứ đó trí nhớ của chúng ta hoàn toàn không đủ mà cần đến một khoa học. Vậy KHLS là gì, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *Hoạt động1: 8p 1/ Lịch sử là gì. - GV trình bày theo SGK. ? Có phải ngay từ khi xuất hiện con người, cỏ cây, loài vật xung quanh ta đẫ có hình dạng như ngày nay không? .( Cỏ cây: hạt -> cây bé -> lớn. Con người: vượn -> người tối cổ -> người tinh khôn ) - GV: Sự vật, con người, làng xóm, phố phường, đất nước mà chúng ta thấy, đều trải qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi nghĩa là đều có 1 quá khứ => quá khứ đó là lịch sử . ? Vậy em hiểu lịch sử nghĩa là gì.? - GV: ở đây, chúng ta chỉ giới hạn học tập LS loài người, -1- GV: Lê Thị Diệp Trường THCS BÌNH AN GA:Lịch sử 6 chúng ta học lịch sử là rất cần thiết. Vậy dựa vào đâu để biết và dựng lại LS 3/Dựa vào đâu để biết và dựng * Hoạt động 3: 13p lại lịch sử. - GV: Thời gian trôi qua song những dấu tích của gia đình, quê hương vẫn được lưu lại . ? Vì sao em biết được gia đình, quê hương em ngày nay. - Dựa vào 3 nguồn tư liệu: ( Nghe kể, xem tranh ảnh, hiện vật) +Truyền miệng: - GV cho HS quan sát H2. ? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu quốc tử giám làm bằng gì.? ( Bằng đá) + Hiện vật: - GV: Nó là hiện vật người xưa để lại. ? Trên bia ghi gì. ( Trên bia ghi tên tuổi, năm sinh, địa chỉ và năm đỗ của + Chữ viết. tiến sĩ .) - GVkhẳng định: Đó là hiện vật gười xưa để lại, dựa vào những ghi chép trên bia đá, chúng ta biết được tên tuổi, địa chỉ, công trạng của tiến sĩ. - GV yêu cầu HS kể chuyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" hay " Thánh Gióng". ( L.sử ông cha ta phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm.) - GV khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết được truyền miệng từ đời này qua đời khác ( từ khi nước ta chưa có chữ viết) sử học gọi đó là truyền miệng. ? Căn cứ vào đâu để biết được lịch.sử./ - GVCC bài: lịch sử là một khoa học dựng lại những hoạt động của con người trong quá khứ. Mỗi chúng ta phải học và biết lịchsử. Phải nắm được các tư liệu Lsử. - GV giải thích danh ngôn: "LS là thầy dạy của cuộc sống". 4. Củng cố: 4p Lịch sử là gì ? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử 5. Dặn dò: 1p - Nắm vững nội dung bài. - Đọc trước bài 2 và trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị lịch treo tường. -3- GV: Lê Thị Diệp Trường THCS BÌNH AN GA:Lịch sử 6 trước, người sau, bia này có thể cách bia kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và cách ghi thời gian. Việc tính thời gian là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều. - GV gọi HS đọc : " Từ xưa ..từ đây ". ? Để tính thời gian, việc đầu tiên con người nghĩ đến là gì. - Cơ sở để xác định thời gian là các ( Ghi lại những việc mình làm, nghĩ cách tính thời gian, hiện tượng tự nhiên. nhìn thấy những hiện tượng tự nhiên=>Đó là cơ sở xác định thời gian ? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào con người tính đượcthời gian. *Hoạt động 2: 18p 2/ Người xưa đã tính thời gian - GV giảng: Người xưa đã dựa vào thiên nhiên, qua quan như thế nào. sát và tính toán được thời gian mặt mọc, lặn, di chuyển của mặt trời và mặt trăng và làm ra lịch, phân thời gian theo tháng năm, sau đó chia thành giờ, phút.Lúc đầu có nhiều cách tính lịch, tuỳ theo đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc nhưng cơ bản vẫn dựa vào: chu kỳ xoay của mặt trăng quay quanh trái đất(âm lịch); Chu kỳ xoay của trái đất quay quanh mặt trời (dương lịch) ? Xem trên bảng ghi " những ngày lịch.sử và kỉ niệm" có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào. ( Ngày, tháng, năm âm lịch, dương lịch.) - GV cho HS quan sát lịch treo tường. - Yêu cầu HS nói rõ lịch âm, dương. - GV: cách đây 3000- 4000 năm, người phương Đông đã sáng tạo ra lịch. ? Em hiểu thế nào là âm lịch, dương lịch. - Âm lịch: sự di chuyển của mặt trăng quay quanh trái đất. - GVKL: Người xưa cho rằng: mặt trăng, mặt trời đều - Dương lịch: sự di chuyển của trái quay quanh trái đất. Tuy nhiên họ tính khá chính xác, 1 đất quay quanh mặt trời. tháng tức là 1 tuần trăng có 29 -30 ngày, 1 năm có 360 - 365 ngày => người xưa dựa vào mặt trăng, mặt trời, trái đất để tính thời gian .Hoạt động 3: 7p 3/Thế giới có cần một thứ lịch - GV giảng: XH loài người càng phát.triển, sự giao hoà chung hay không. giữa các nước, các DT, các khu vực ngày càng mở rộng => nhu cầu thống nhất cách tính (t) được đặt ra. ? Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không ?. -5- GV: Lê Thị Diệp Trường THCS BÌNH AN GA:Lịch sử 6 Ngày soạn: Tuần : 3 Ngày dạy : Tiết :3 PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ trở thành người hiện đại. - Đ/sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan dã . 2.Thái độ: Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về vai trò của LĐSX trong sự p.triển của XH loài người. 3. Tư tưởng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tài liệu, giáo án, SGK. 2. HS : Đọc trước bài 3 và sưu tầm tranh ảnh XH nguyên thuỷ. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 4p * Câu hỏi : ? Giải thích khái niệm âm lịch, dương lịch, công lịch ? Vì sao trên tờ lịch chúng ta ghi thêm ngày tháng âm lịch. *Đáp án: - Âm lịch : là sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất - Dương lịch : sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời - Công lịch: Là lịch chung cho các dân tộc trên thế giới -Vì: Tổ tiên chúng ta ngày xưa là dùng âm lịch. Do đó những ngày lễ tết cổ truyền, ngày giỗ tổ tiên đều dùng ngày âm lịch. Ghi như vậy để biết những ngày tháng Âm lịch đó ứng với ngày , tháng nào của dương lịch để làm cho đúng 3. Bài mới. a. GV giới thiệu bài: Lịch sử loài người cho chúng ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con người từ khi xuất hiện với tổ chức nguyên thuỷ cho đến ngày nay. Nguồn gốc của con người từ đâu? Đời sống của họ trong buổi đầu sơ khai đó như thế nào? Vì sao tổ chức đó lại tan dã. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này. b. Hoạt động dạy và học: -7- GV: Lê Thị Diệp Trường THCS BÌNH AN GA:Lịch sử 6 bộ, sống có tổ chức. Tuy nhiên đó vẫn là 1 cuộc sống bấp bênh "ăn lông ở lỗ" kéo dài hàng triệu năm cho tới khi người tối cổ trở thành người tinh khôn. Vậy người tinh khôn sống như thế nào? Hoạt động 2: 14p 2/Người tinh khôn sống như thế - GV giảng theo SGK. " Trải qua.châu lục ". nào. ? – Quan sát H5b. Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ như thế nào? - Người tinh khôn sống theo từng (+ Về hình dáng: có cấu tạo cơ thể giống người ngày nhóm nhỏ có quan hệ huyết thống, ăn nay, xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, bàn tay khéo léo, chung, ở chung gọi là thị tộc. các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não p.triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể linh hoạt) GV giảng: Nếu như người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người ( bầy người nguyên thuỷ) thì -> ? Tổ chức công xã thị tộc và bầy người nguyên thuỷ có gì khác nhau. - Biết trồng trọt chăn nuôi. ( + Nguyên thuỷ mang tính chất tự nhiên do nhu cầu - Làm gốm, dệt vải. của cuộc sống do khả năng chống đỡ của con người ban - Làm đồ trang sức. đầu còn yếu. + Thị tộc mang tính chất huyết thống nên chặt chẽ quy củ hơn.) ? Như vậy con người biết làm đồ trang sức chứng tỏ điều gì? - HS:( Đã chú ý đến thẩm mĩ, làm đẹp cho mình.) ? Qua đây em thấy đời sống của người tinh khôn so với đời sống của người tối cổ như thế nào. ( Cao hơn. đầy đủ hơn, họ đã chú ý đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần.) - GVKL: Đời sống của con người trong thị tộc đã tiến bộ hơn hẳn so với bầy người nguyên thuỷ, bước đầu đã dần thoát khỏi cảnh sống lệ thuộc vào thiên nhiên, mà đã biết tổ chức cuộc sống tôt hơn như chăn nuôi, trồng trọt, sản phẩm làm ra nhiều hơn, cuộc sống tốt đẹp hơn -9- GV: Lê Thị Diệp Trường THCS BÌNH AN GA:Lịch sử 6 Ngày soạn: Tuần : 4 Ngày dạy : Tiết : 4 BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Sau khi XHNT tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. -Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, bao gồm Ai Cập Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỷ IV – đầu thiên niên kỷ III TCN -Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này. 2.Về tư tưởng: -Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ nhưng cũng là thời đại bắt đầu có giai cấp. -Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và về nhà nước chuyên chế. 3.Về kỹ năng: Bước đầu làm quen kĩ năng xem tranh ảnh lịch sử và phân tích II-CHUẨN BỊ: *Giáo viên: -Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông. -Hướng dẫn học sinh vẽ hoặc photo (tô màu các quốc gia) dán vào tập học (trang 14) *Học sinh: Sgk, soạn bài và trả lời câu hỏi giữa bài III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 1p 2.Kiểm tra bài cũ: 4p - Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào? - Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ? - Công cụ bằng kim loại đã có tác dụng như thế nào? 3.Giảng bài mới: Khi công cụ kim loại ra đời sản xuất phát triển thì xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, các quốc gia này đều được hình thành trên lưu vực của những con sông lớn có điều kiện thuận lợi và hình thành một loại hình xã hội riêng biệt, xã hội cổ đại phương Đông. -11- GV: Lê Thị Diệp
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_6_bai_1_so_luoc_ve_mon_lich_su.doc