Bài giảng môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021

doc 10 trang leduong 14/07/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021

Bài giảng môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021
 Tiết 68 ;69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Ngày dạy : 4/02/2021
1. Khái niệm phân số:
 Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
a) Nêu các ví dụ về phân số.
 Chẳng hạn : Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần thì ta nói rằng : “đã lấy 
 cái bánh”. Ta có phân số , ở đây 4 là mẫu là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh, 3 là 
 tử số chỉ số phần bằng nhau được lấy.
2. Ví dụ:
 là những phân số.
 • HS hãy làm các ? sau trên vở và chụp hình bài làm của mình có kèm theo tên gửi cho cô nhé!
?1/ SGK/ Trang 5
 ?2/ SGK/ Trang 5
 ?3/ SGK/ Trang 5
Nhận xét: Số nguyên a cũng có thể viết là .
BÀI TẬP: ( Làm các bài tập sau kèm theo tên của mình và chụp hình lại gửi cho cô nhé!)
BT1.Chohãy viêt tất cả các phân số với a,bA 
BT2.Viết tập hợp các số nguyên x biết 
3. Định nghĩa phân số bằng nhau:
 1/3 2/6
 (1.6=2.3)
 Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
4. Các ví dụ: (SGK)
VD/ SGK/ Trang 8. HS cho các ví dụ tương tự.
?1/SGK/ Trang 8
 ; .
BÀI TẬP: ( Làm các bài tập sau kèm theo tên của mình và chụp hình lại gửi cho Thầy nhé!)
BT6/ SGK/ trang 8: x = 2 ; x = −7. HÌNH HOC 9 
TiẾT 42&43 CHỦ ĐỀ: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
Ngày dạy 4/02/2021
I. TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT
*Ôn tập: góc nội tiếp
 + Định nghĩa 
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
VD: BAC là góc nội tiếp chắn BC
 A
 O
 B C
 + Định lí 
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
 + Hệ quả:
Trong một đường tròn:
 a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
 b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
 c) Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90o ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
 d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông 
* Bài mới: “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
-Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có:
 +Đỉnh nằm trên dường tròn 
 +Một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung.
VD:Cho đường tròn tâm O, Ax là một tia tiếp tuyến của (O), AB là một dây của đường tròn. 
 O
 B
 A
Góc xAB là góc tạo bởi tia tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nhỏ AB
2.Định lí : x
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3.Hệ quả:
Trong một đường tròn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì 
bằng nhau
II. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ TỰ LÀM TẠI NHÀ 
1.Bài tập mẫu:
 Bài tập 27 sgk/79:Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm P khác A và B trên đường tròn. 
 Gọi T là giao điểm của AP với tiếp tuyến tại B của đường tròn. Chứng minh ·APO P· BT
Giải:
 AB
 (O; ), P (O), 
 2
 P khác A,B
 BT là tiếp tuyến tại B 
 GT của (O)
 KL ·APO P· BT Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến kẻ từ A đối với đường tròn (O') cắt (O) 
tại C và đối với đường tròn (O) cắt (O') tại D. Chứng minh C· BA D· BA
HD Vẽ hình
HD Chứng minh
Xét từng đường tròn (O) và (O’), tìm các góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây chắn các 
cung có liên quan với nhau để từ đó suy ra ABC và ABD có hai cặp góc bằng nhau từ đó suy ra 
điều phải chứng minh. 
Hướng dẫn bài tập 34 sgk trang 80
 Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn đó. Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MT và cát 
 tuyến MAB.
 Chứng minh MT2 = MA.MB.
 HD Vẽ hình:
HD Chứng minh
 Cần chứng minh TAM S BTM (g.g)
 MT MB
 MA MT
 MT2 = MA.MB (đpcm)
3.Bài tập khuyến khích học sinh tự làm
Bài tập 30 sgk trang 79
Bài tập 32,35 sgk trang 80 E E C
 D E C
 C
 A
 O A O .
 B
 B B O
b)Định lí: : Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.
II. Bài tập:
1.Bài tập mẫu:
Bài tập 36 sgk trang 82
 Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của A»B và A»C . Đường 
 thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.
 Giải:
Chứng minh:
Ta có góc ·AHM là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung A¼M và N»C 
 Sđ A¼M Sđ N»C
Nên ·AHM (1)
 2
Tương tự góc ·AEN là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung M¼ B và A»N 
 Sđ M¼ B Sđ A»N
Nên ·AEN (2)
 2
Do M, N lần lượt là điểm chính giữa của A»B và A»C 
=> A¼M M¼ B ; A»N N»C
=>Sđ A¼M Sđ M¼ B ; Sđ A»N Sđ N»C (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ·AHM ·AEN
Vậy tam giác AEH cân tại A (đpcm)
2. Bài tập đề nghị học sinh tự làm
Bài tập 37,38,39,40 sgk trang 82,83
Hướng dẫn 
Bài tập 37 sgk trang 82
 Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM 
 và BC. Chứng minh ·ASC M· CA
 Vẽ hình: ĐẠI 9
 Tiết 43 &44Bài 5,6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày dạy: 5/02/2021
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
+ Bước 1: Lập hệ phương trình
 - Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
 - Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
+ Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên
+ Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài 
toán và kết luận.
2. Ví dụ 1: SGK/20
- Đọc kỹ đề và cách giải trong SGK
- Câu ?2: Giải hpt (I), đối chiếu điều kiện của ẩn
- Trình bày bài giải ví dụ 1 vào vở
3. Ví dụ 2: SGK/21
- Đọc kỹ đề và cách giải trong SGK
- Câu ?3: Ta lập được pt y – x = 13 hay x – y = -13 (1)
 9 9
- Câu ?4: Quãng đường xe khách đi trong h là y (km)
 5 5
 14 14
Quãng đường xe tải đi trong h là x (km)
 5 5
 14 9
Theo bài ta có pt: x + y = 189 (2)
 5 5
 14 9
 x y 189
- Câu ?5 : Giải hệ gồm 2 pt (1) và (2) 5 5
 x y 13
- Trình bày bài giải ví dụ 2 vào vở
4. Ví dụ 3: SGK/22
- Đọc kỹ đề và cách giải trong SGK
 3
 u .v
 1 1 2
- Câu ?6: Đặt u = ; v = . Ta có: . Giải hpt này rồi trả lời bài toán
 x y 1
 u v 
 24
- Trình bày bài giải ví dụ 3 vào vở
- Câu ?7: Tự giải 
II. BÀI TẬP
Làm các bài tập trong sách giáo khoa
Bài tập 28, 29,30 sách giáo khoa trang 22
Bài tập 31, 32,34,39 sách giáo khoa trang 23,24,25 
 CHÚC CÁC EM HỌC VÀ LÀM BÀI TỐT
 Các em nhận bài vào thứ 2 và thứ 5 trên mail của lớp– Học sinh ghi chép và làm bài vào vở, 
chụp hình bài làm có ghi đầy đủ họ, tên và lớp rồi gửi lại hình chụp về địa chỉ email: 
[email protected] hoặc Zalo thầy để chấm và ghi điểm thường xuyên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2020_2021.doc