Bài giảng Mỹ thuật Lớp 8 - Bài 23: Thưởng thức Mỹ thuật. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mỹ thuật Lớp 8 - Bài 23: Thưởng thức Mỹ thuật. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mỹ thuật Lớp 8 - Bài 23: Thưởng thức Mỹ thuật. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU QUẬN 12 TỔ ÂM NHẠC MỸ THUẬT BỘ MƠN MỸ THUẬT BÀI HỌC TRỰC TUYẾN MỸ THUẬT 8 BÀI 23: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu sâu hơn về trường phái hội họa Ấn tượng. - Nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội họa của trường phái Ấn tượng. - Cảm nhận cái đẹp bên trong và cảm xúc của tác giả thơng qua tác phẩm được học. 2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết đặc điểm và vẻ đẹp của trường phái hội họa Ấn tượng. - - Phân biệt được một số phong cách và thủ pháp trong tranh của các họa sĩ thuộc trường phái hội họa Ấn tượng. - Tự đánh giá và so sánh với các thời kỳ nghệ thuật khác trên thế giới và Việt Nam II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu về một số tác giả, tác phẩm liên quan trong bài. - Tranh ảnh của các họa sĩ được nhắc đến trong bài học. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan đến bài học. - Xem trước tư liệu trên mạng cĩ liên quan bài học. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: * Hoạt động 1: Một số nét đánh giá về trường phái hội họa Ấn tượng. - Chú ý nhấn mạnh một số nội dung chính sau: + Vì sao lại gọi là hội họa Ấn tượng. Hội họa này đã đóng góp gì cho sự phát triển của MT hiện đại phương Tây. + Xuất thân trong giới thượng lưu, là người lịch lãm, uyên bác và là bậc thầy uy tín đối với đồng nghiệp trẻ. + Dẫn dắt họa sĩ trẻ tới đời sống hiện đại bằng ngôn ngữ hội họa trực cảm, nhạy bén. + Được coi như “thế hệ bản lề”, là cánh của nghệ thuật mở ra cuộc giao lưu giữa thế hệ cũ và mới. + Tác phẩm: Bữa ăn trên cỏ, Buổi hòa nhạc ở Tuy-lơ-ri-ê.. - Giới thiệu tác phẩm Bữa ăn trên cỏ: + Tác phẩm bị công kích dữ dội của các họa sị hàn lâm đương thời (đại diện cho hội họa kinh điển). + Gửi đi tham dự Triển lãm Quốc gia Pháp (1863) và bị loại bỏ, bị Hội đồng nghệ thuật đánh giá thấp về nội dung lẫn nghệ thuật. + Đối với Các họa sĩ Ấn tượng tác phẩm náy nổi tiếng vì: # Vẽ về đề tài sinh hoạt thành thị (từ bỏ vẽ cảnh nông thôn, cổ điển). # Dùng những mảng màu sáng, tối, tăng thêm độ tương phản. Màu được cường điệu cho đậm hơn màu thực. # Bố cục được phác nhanh bằng nhát bút dứt khoát và phóng khoáng. 3. Họa sĩ Van Gốc: Vincent van Gogh (1853-1890) - Tuy cuộc đời sáng tác không dài nhưng cũng đủ tạo được cho mình một bản sắc riêng. - Sở thích là nghiên cứu khoa học về lý thuyết màu sắc. - Oâng thích cách phân giải màu sắc của Mô-nê nhưng lại phát triển sâu hơn, triệt để hơn. - Người ta gọi ông là cha đẻ của “hội họa điểm sắc”. - Tác phẩm tiêu biểu: Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ, Phòng ăn, Tắm ở Ac-mi- ne. - Phân tích tác phẩm Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ.(Bức tranh được ông vẽ trong 3 năm, bức tranh không có đường nét, những nhát bút những mảng đậm mạnh mẽ mà chỉ có các chấm nhỏ li ti tạo hình, khối và ánh sáng. CHÚC CÁC EM TÌM HIỂU ĐƯỢC NHIỀU ĐIỀU HAY TỪ BÀI HỌC
File đính kèm:
bai_giang_my_thuat_lop_8_bai_23_thuong_thuc_my_thuat_mot_so.docx