Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5: Thêm trạng ngữ cho câu (tt)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5: Thêm trạng ngữ cho câu (tt)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 5: Thêm trạng ngữ cho câu (tt)

BÀI HỌC NGỮ VĂN 7 TUẦN 5: TV: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt) I. Tìm hiểu bài: 1. Cơng dụng của trạng ngữ: VD1 : SGK/ 45 Thường thường, vào khoảng đĩ trời đã hết nồm... Xác định hồn cảnh diễn ra sự việc. - Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Làm cho nội dung của câu được rõ ràng, cụ thể hơn. - Buổi sáng, trời rất đẹp. Thế nhưng, vào chiều nay, một cơn mưa ập xuống. Nối kết các câu, các đoạn. 2. Tách trạng ngữ thành câu riêng: VD2: SGK/ 46 - Người Việt Nam ngày nay cĩ lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nĩi của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nĩ. Nhấn mạnh niềm tin vào khả năng của tiếng Việt. -Bố cháu đã hi sinh. Năm 72. Nhấn mạnh thời điểm hi sinh. II. Ghi nhớ: SGK/ 46, 47. III. Luyện tập: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luơn luơn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Yêu cầu chứng minh: một đạo lí - Nội dung: Lịng biết ơn. 2. Lập dàn bài: a) Mở bài: - Lịng biết ơn là phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắc nhở cĩ giá trị, cĩ ý nghĩa đối với con người. b) Thân bài: - Giải thích ngắn. - Chứng minh: Trong gia đình: + Thờ cúng ơng bà, tồ tiên, tổ chức giỗ hằng năm để tưởng nhớ người quá cố. Thể hiện lịng biết ơn + Tổ chức lễ chúc thọ ơng bà, cha mẹ, mong ước ơng bà, cha mẹ sống lâu để con cháu phụng dưỡng. + Chăm ngoan, học giỏi, quan tâm, yêu thương cha mẹ là hình thức bày tỏ lịng biết ơn. Ngồi xã hội: + 27/2: Thầy thuốc Việt Nam + 8/3: Quốc tế Phụ nữ + Mùng 10/3: Giỗ tổ Hùng Vương. + 27/7: Thương binh liệt sĩ + Đặc biệt là phải luơn nhớ ơn Bác Hồ - vị cha già của dân tộc - lãnh đạo tài ba. Trong thơ văn : + Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi. + Cơng cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra c) Kết bài: Khẳng định: - Lịng biết ơn là cách sống ân tình thủy chung. - Cần phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ của dân tộc. 3. Viết bài. 4. Đọc lại và sửa chữa. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Tìm hiểu bài: 1. Câu chủ động và câu bị động. VD (SGK/ 57) a. Mọi người// yêu mến em. Câu chủ động b. Em //được mọi người yêu mến. Câu bị động 2. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. VD (SGK/57) - Chọn trường hợp (b) câu bị động để điền vào chỗ trống Liên kết các câu trọng đoạn. => Cơng dụng II. Ghi nhớ: SGK/ 57, 58. III. Luyện tập. SGK/58
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tuan_5_them_trang_ngu_cho_cau_tt.pdf