Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

pdf 13 trang leduong 16/02/2025 340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
 BÀI HỌC NGỮ VĂN 7 TUẦN 3 
Văn bản: TINH THẦN YÊU NƢỚC CỦA NHÂN DÂN TA 
 - Hồ Chí Minh - 
I/ Đọc – tìm hiểu chú thích 
1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 - 1969) 
2. Tác phẩm: 
- Đƣợc trích từ báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II của Đảng 
lao động Việt Nam (2/ 1951) 
- Phƣơng thức biểu đạt: nghị luận (chứng minh) 
- Bố cục: 3 phần 
II/ Tìm hiểu văn bản 
1.Nhận định chung về lòng yêu nước: 
- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nƣớc 
 NT: Câu ngắn, dài đan xen câu có nhiều vế trùng điệp, so sánh đặc sắc, các TT, ĐT, 
trạng từ 
=> Sự khẳng định mạnh mẽ, hùng hồn và đầy tự hào về lòng yêu nƣớc của nhân dân ta. 
2.Những biểu hiện của lòng yêu nước: 
a.Biểu hiện của lòng yêu nước trong quá khứ: 
- Cuộc kháng chiến vĩ đại: Bà Trƣng, bà Triệu Trần Hƣng Đạo Lê lợi Quang 
trung. 
 NT: Liệt kê theo trình tự thời gian, ngắn gọn, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục. 
> Truyền thống yêu nƣớc có từ lâu đời. 
b.Biểu hiện của lòng yêu nước ở hiện tại: 
- Mọi lứa tuổi đều yêu nƣớc. 
- Mọi ngƣời ở khắp nơi đều yêu nƣớc 
- Mọi nghề nghiệp, tầng lớp đều yêu nƣớc 
 Nt: Liệt kê, cấu trúc “ Từ  đến”, kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ giản dị, cụ thể 
=> Cảm phục, ngƣỡng mộ lòng yêu nƣớc của đồng bào ta. 
3.Nhiệm vụ của chúng ta: 
Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nƣớc của tất 
cả mọi ngƣời đều đƣợc thực hành vào công việc yêu nƣớc, công việc kháng chiến. 
- NT: So sánh, cách diễn đạt hình ảnh, uyển chuyển mềm mại, dễ đi vào lòng ngƣời 
=> Động viên, khích lệ tiềm năng yêu nƣớc của mọi ngƣời. Tuần 21: 
 Bài 20: Tiếng Việt: 
 CÂU ĐẶC BIỆT 
I. TÌm hiểu bài: 
VD1: (SGK/ 27) 
Ôi, em Thủy! 
 Không có cấu tạo theo mô hình CN - VN. 
 Câu đặc biệt. 
VD2: (SGK/ 28) 
- Một đêm mùa xuân. 
 Xác định thời gian 
- Tiếng reo. Tiến vỗ tay. 
 Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tƣợng. 
- Trời ơi! Cô giáo tái mặt. 
 Bộc lộ cảm xúc. 
- Sơn! Em Sơn ơi! 
- Chị An ơi! 
 Gọi đáp 
 Tác dụng cảu câu đặc biệt. 
II. Ghi nhớ: 
SGK/ 28, 29 
III. Luyện tập: 
 Bài 20, Tập làm văn: 
 LUYỆN TẬP VỀ PHƢƠNG PHÁP LẬP LUẬN 
 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
 A. GIỚI THIỆU TRỌNG TÂM BÀI HỌC 
 + Giúp các em mở rộng và phân biệt khái niệm lập luận trong đời 
 sống và lập luận trong văn nghị luận. 
 + Thực hành nhận diện luận điểm, luận cứ và tập nêu luận điểm, luận cứ qua 
một vài ví dụ vừa sức với các em 
 B. HƢỚNG DẪN CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP HỌC: 
 + Chủ động theo dõi, ghi chép bài học qua các cổng online đƣợc 
thầy cô hƣớng dẫn 
 + Sử dụng triệt để SGK, học bài mới kết hợp ôn tập, tích hợp với các bài đã 
học. 
 + Làm bài và nộp bài theo hƣớng dẫn 
 + Ghi nhận các nội dung nào chƣa hiểu, chƣa rõ hoặc đề xuất ý kiến qua hệ 
thống trực tuyến, hoặc trình bày cụ thể khi về trƣờng học trở lại. 
 C. NỘI DUNG BÀI HỌC 
 (HƢỚNG DẪN TỰ HỌC) (PHẦN GHI CHÉP VÀO VỞ ) 
Bƣớc 1: Phân biệt lập luận trong đời Bài 20, Tập làm văn: 
sống và lập luận trong văn nghị luận: LUYỆN TẬP VỀ 
 PHƢƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG 
a) Tìm hiểu thế nào là lập luận trong VĂN NGHỊ LUẬN 
đời sống: 
- Các em mở SGK trang 32, đọc kỹ các I. Lý thuyết: 
đề mục, ngữ liệu và thực hiện các yêu 
cầu đƣợc đặt ra a) Lập luận trong đời sống: 
 Ví dụ 1: a.2.I.SGK/ tr 33 
- Khảo sát ví dụ: a,b,c.1.I.SGK/tr32 -> Một kết luận có thể có nhiều luận 
 + Các em gạch chân các mệnh đề mà cứ khác nhau 
mình cho là kết luận (bằng bút chì), 
mệnh đề còn lại sẽ đƣợc hiểu là luận cứ ( Ví dụ 2: a.2.I.SGK/tr 33 
Phần này không cần ghi chép) -> Một luận cứ có thể có nhiều kết 
- Từ đó, chúng ta rút ra kết luận cuối 
cùng ( =>) 
 => Kết luận: 
 - Lập luận trong đời sống thƣờng 
 mang tính cảm tính 
 - Lập luận trong văn nghị luận đòi 
 hỏi có tính lý luận, chặt chẽ, tƣờng 
Bƣớc 2: Luyện tập : minh. 
Các em sẽ thực hành thao tác lập luận 
bằng cách nêu luận điểm và tìm luận cứ 2. Luyện tập về phƣơng pháp lập luận 
theo yêu cầu trong văn nghị luận: 
 Viết đoạn văn nghị luận 8-10 câu theo 
 một trong các đề tài sau: 
 1. Tại sao chúng ta phải học? 
 2. Đoàn kết, yêu thƣơng nhau là 
 truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta 
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 
I. Tìm hiểu bài: 
1. VD1: SGK/ 39 
Dƣới bóng tre 
 nơi chốn 
xanh, đã từ lâu đời, 
 thời gian 
ngƣời dân cày Việt Nam dựng nhà,... đời đời, kiếp 
kiếp.[...] thời gian 
 Đặc điểm của trạng ngữ. 
2. Ví dụ 2: 
- Tre ăn ở với ngƣời, đời đời, kiếp kiếp. 
- Đời đời, kiếp 
kiếp, tre ăn ở với ngƣời. 
- Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với ngƣời. 
 Vị trí của trạng ngữ 
Lƣu ý: 
- Khi viết, phải có dấu phẩy ngăn cách với nồng cốt câu. 
- Khi nói, phải có một quãng nghỉ. 
*. Ghi nhớ: 
 SGK/ 39 
3. VD 3: SGK/ 45 
Thƣờng thƣờng, vào khoảng đó trời đã hết nồm... 
 Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc. 
- Về mùa đông, lá bàng đỏ nhƣ màu đồng hun. 
 Không nên bỏ trạng ngữ vì nó góp phần làm cho nội dung của câu đƣợc cụ thể 
hơn. 
- Buổi sáng, trời rất đẹp. Thế nhƣng, vào chiều nay, một cơn mƣa ập xuống. 
 Nối kết các câu, các đoạn 
 Công dụng của trạng ngữ. 
-Bố cháu đã hi sinh. Năm 72. 
 Tách trạng ngữ thành câu riêng để nhấn mạnh ý. 
II. Ghi nhớ: 
 SGK/ 46, 47. 
III. Luyện tập: 
 Bài 21, Tập làm văn: bằng chứng, nhân chứng, vật chứng. 
+ Vậy, trong văn nghị luận, không 
đƣợc dùng nhân chứng,vật chứng mà chỉ 
sử dụng lời văn, chúng ta sẽ làm thế 
nào? ( đây chính là trọng tâm bài học 
này) 
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là phép 
lập luận chứng minh 1) Thế nào là phép lập luận chứng 
- Khảo sát văn bản Đừng sợ vấp ngã minh? 
trong mục 3.I.SGK/tr41 Ví dụ 1: văn bản Đừng sợ vấp ngã 
+ Các em tự đọc và thực hiện các yêu - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã 
cầu đƣợc nêu trong các câu hỏi. 
+ Từ đó, có thể xác định luận điểm, và - Luận cứ: 
gạch chân các câu nêu luận điểm trong + Lần đầu tập đi tập bơi tập chơi 
SGK, bằng bút chì) bóng bàn (Vấp ngã là bình thường ) 
 + Oan-đi-nây Lu-I Pa-xtơ Lep Tôn-
- Khai thác luận cứ: xtôi Hen- ri Pho En-ri-cô Ca- ru- 
+ Các em hãy tìm những chi tiết cho xô 
thấy trong sinh hoạt thƣờng ngày chúng + Điều đáng sợ hơn  vì không cố gắng 
ta đều có thể vấp ngã?Những ngƣời nổi hết mình. 
tiếng nào đã từng vấp ngã? => Là phƣơng pháp lập luận dùng 
+ Ngƣời viết đƣa ra những sự việc, dẫn chứng là chủ yếu nhằm khẳng 
những tên tuổi đó nhằm khuyên ta điều định một vấn đề nào đó là đúng. 
gì? 
 + Xác định những chi tiết nào là lý lẽ, 2. Yêu cầu về dẫn chứng : 
những chi tiết nào dẫn chứng? Từ đó, - Tiêu biểu, chọn lọc, cần và đủ 
các em có thể nhận ra văn bản nghị luận - Xác thực 
này có yếu tố nào là chủ yếu. Đó chính - Toàn diện 
là đặc trƣng của phép lập luận chứng 
minh 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng dẫn 
chứng ( Tại sao những chứng cứ đó đầy 
sức thuyết phục? ) 
+ Có rất nhiều tấm gƣơng khẳng định 
vấp ngã không đáng sợ, tại sao tác giả 
chỉ nêu một số tấm gƣơng cụ thể? 
+ Những dẫn chứng có đáng tin vậy 
không? Vì sao? 
+ Tác giả đã đƣa ra các dẫn chứng thuộc 
những phạm vi, lĩnh vực nào? II. Ghi nhớ : SGK / tr 42 
 III. Luyện tập : PHẦN BÀI TẬP LÀM Ở NHÀ 
1. Học thuộc tục ngữ về con ngƣời và xã hội. 
2. Đọc kĩ văn bản : Tinh thần yêu nƣớc của nhân dân ta 
3. Xem lại lý thuyết và bài tập : câu rút gọn, câu đặc biệt 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nhan.pdf