Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5, Bài 21,22: Câu trần thuật

pdf 5 trang leduong 17/02/2025 450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5, Bài 21,22: Câu trần thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5, Bài 21,22: Câu trần thuật

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5, Bài 21,22: Câu trần thuật
Tuần 5. Bài 21,22 CÂU TRẦN THUẬT 
I. Tìm hiểu bài: 
 Xét các VD trang 45 + 46. 
VD(a): Trình bày suy nghĩ của người viết về lòng yêu nước (câu 1&2) và nhắc nhở 
nhở chúng ta phải ghi nhớ công ơn. 
VD(b): Dùng để kể và để thông báo. 
VD(c): Dùng để tả. 
VD(D): Dùng để nhận định và biểu lộ tình cảm. 
 Công dụng và đặc điểm của câu trần thuật: sgk 
II. Ghi nhớ : 
Ghi nhớ: 
SGK trang 46. 
Tuần 5 - Bài 21,22 
 CHIẾU DỜI ĐÔ 
 Lí Công Uẩn 
 I. Đọc tìm hiểu chú thích: 
 1. Tác giả: SGK/50 và 51 
 2. Tác phẩm: 
 -Thể loại: Chiếu (SGK) 
 -Hồn cảnh sáng tác: (SGK) 
 II. Tìm hiểu văn bản: 
 1. Tại sao phải dời đơ? 
 - Nhà Thương đến vua Bàn Canh: 5 lần dời đô. 
 - Nhà Chu đến vua Thành Vương: 3 lần dời đô. 
 Việc dời đô là việc đã từng xảy ra. 
 Thuận mệnh trời, hợp ý dân, đất nước phồn thịnh. 
- Hai nhà Đinh, Lê cứ đóng yên đô thành. 
 Triều đại không lâu bền, trăm họ hao tổn, muôn vật không thích nghi. 
 Khơng thể khơng dời đơ. 
 2. Tại sao chọn Đại La làm kinh đơ mới? -Hồn cảnh sáng tác. 
 II. Tìm hiểu văn bản: 
 1. Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách: 
 - Kỷ Tín 
 - Do Vu 
 - Dự Nhượng 
 - Thân Khoái 
 - Kính Đức 
 - Cảo Khanh 
 - Nguyễn Văn Lập 
 - Xích Tu Tư 
 Gương thời Tống, Nguyên. 
  Khích lệ tinh thần hi sinh vì chủ tướng, ý chí lập công danh. 
 2. Nhận định tình hình: 
 a. Tố cáo tội ác của giặc: 
 -.đi lại nghênh ngang. 
 -.uốn lưỡi cú diều.đem thân dê chó.mà đòi..mà thu.để vét. 
 Kẻ xấc xược, tham lam 
 Khích lệ lịng căm thù giặc 
 b. Nỗi niềm của tác giả: 
 -..tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối. 
 - Ruột đau như cắt. 
 - Xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù 
 - Dẫu cho trăm yhânnghìn xác.cũng vui lòng. 
 Khích lệtinh thần quyết đánh giặc. 
 3.Phân tích phải-trái 
 a. Ân tình chủ- tướng 
 - Không có.thì ta. 
 giọng xúc động, lời lẽ đầy ân tình. 
 TQT cĩ lập luận thơng minh, sắc bén. 
  Khích lệ lòng trung quân, ân nghĩa, thủy chung. 
b. Phân tích những hành động sai trái: 
 Hành động hỏi. 
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị Thôn Đoài. 
 Hành động trình bày. 
- U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư? 
 Hành động hỏi. 
- Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi! 
 Hành động bộc lộ cảm xúc. 
 Ghi nhớ : SGK/ 63 
II.Ghi nhớ: 
III.Luyện tập: 
ĐÁP ÁN TUẦN TRƯỚC 
 1. Nêu nội dung văn bản. 
Văn bản kể lại một câu chuyện cảm động về một vận động viên khuyết tật mạnh mẽ vượt 
qua cuộc đua của chính mình. 
 2. Vì sao John Ruskin lại cảm thấy “Tơi nửa muốn chị ngừng lại,nửa cầu 
 mong chị tiếp tục”? 
-Vì tác giả cảm động, xĩt xa, thương cho đơi chân tật nguyền của chị sẽ rất đau đớn trên 
đường đua nên anh muốn chị ngừng lại. 
-Vì tác giả muốn khích lệ tinh thần thi đấu cho chị, vì quá kính phục trước tấm gương 
nghị lực của chị, vì cảm động trước vẻ đẹp của chị, John Ruskin muốn chị tiếp tục hồn 
thành cuộc đua. 
 3. Người viết bộc lộ thái độ, tình cảm gì qua câu chuyện trên? 
- Tác giả cảm động, xĩt xa, thương cho đơi chân tật nguyền của chị 
-Thái độ kính trọng trước tấm gương nghị lực mạnh mẽ của vận động viên khuyết tật ấy. 
 4. Em rút ra cho mình bài học gì từ câu chuyện trên? 
-Muốn thành cơng, muốn hồn thành một cơng việc, đơi khi chúng ta phải cĩ nghị lực 
mạnh mẽ. 
-Mọi người trân trọng thái độ của chúng ta với cuộc sống này (sống lạc quan, mạnh mẽ, 
trưởng thành như thế nào...) hơn là thành quả mà chúng ta đạt được. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_8_tuan_5_bai_2122_cau_tran_thuat.pdf