Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19+20, Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

pdf 10 trang leduong 13/03/2025 190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19+20, Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19+20, Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 19+20, Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
 Bài 19,20 - Tiết 102 
 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI 
 Vũ Khoan 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 
1. Tác giả: Vũ Khoan 
2. Tác phẩm: Viết đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm 
đầu tiên của thế kỉ mới 
II. Đọc và tìm hiểu văn bản 
1. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản 
thân con người 
- Con người động lực phát triển của lịch sử 
- nền kinh tế tri thức phát triển vai trò con người càng nổi trội 
=> con ngƣời là yếu tố quyết định 
2. Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất 
nước 
- Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại 
- Sự hội nhập sâu rộng giữa các nền kinh tế 
- Nước ta giải quyết 3 nhiệm vụ: 
• Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của nề kinh tế 
• Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
• Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức 
=> Vạch ra phƣơng hƣớng, mục tiêu khi bƣớc vào thế kỉ mới 
3. Những điểm mạnh, điểm yếu của người VN khi bước vào nền kinh tế mới 
trong thế kỉ mới: 
Điểm mạnh: 
- Thông minh, nhạy bén với cái mới 
- Cần cù sáng tạo 
- Đùm bọc, đoàn kết 
Điểm yếu 
- Những lỗ hổng về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành, sáng tạo bị hạn chế 
- Thiếu tỉ mỉ, chưa quen cường độ khẩn trương, không coi trọng quy trình công 
nghiệp. 
- Đố kị 
- Kì thị kinh doanh, quen với bao cấp sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói 
khôn vặt, không coi trọng chữ tín 
=> Cái nhìn khách quan, đúng đắn, hợp lý. 
4. Kết luận: 
- Chúng ta phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm 
yếu. 
- Lớp trẻ  nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp. Hi – Pô – lit – Ten 
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 
1) Tác giả. (sgk/40) 
2) Tác phẩm. (sgk/40) 
 +Thể loại: Nghị luận văn chương. 
II.Tìm hiểu văn bản: 
1) Hai con vật dưới cái nhìn của nhà khoa học Buy-phông: 
+ Cừu: “ sợ hãi  co cụm  sợ sệt  hết sức đần độn ” 
+ Sói: “  thù ghét mọi sự kết bè kết bạn  một bầy chó sói chinh chiến  lặng lẽ 
và cô đơn  “ 
=> Nêu chính xác những đặc tính cơ bản. 
2) Hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten: 
+Cừu: “tôi – kẻ hèn”; “bệ hạ – ngài” 
 ”tội nghiệp, buồn rầu và dịu dàng”. 
+ Sói: “ta”; “mày” 
 ”Độc ác mà cũng khổ sở”. 
=> Nhân cách hoá, tạo tình huống đặc biệt nhằm khắc họa tính cách nv. 
3) Nhận định của Hi-pô-lit Ten: 
 a) Buy-phông: 
+ Cừu: “ ngu ngốc và sợ sệt ” 
+ Sói:” bạo chúa khát máu ” 
 => bi kịch của sự độc ác 
 b) La Phông-ten: 
+Cừu:”  thân thương và tốt bụng  lòng thương cảm với bao nỗi 
buồn rầu và tốt bụng như thế ” 
+Sói:” vụng về  đói meo  hóa rồ ” 
 => hài kịch của sự ngu ngốc 
III. Ghi nhớ: (Sgk/41) 
 ________________________________________________ 
Bài 20,21,22 - Tiết 108 
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƢ TƢỞNG , ĐẠO LÍ . 
I/ Tìm hiểu bài : 
VD : Văn bản “Tri thức là sức mạnh” . ( SGK/34-35 ) 
a/ Bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức . 
b/ Chia 3 phần : 
+ Mở bài : 
Đoạn 1 : Nêu vấn đề . 
+ Thân bài : 
Đoạn 2 : Chứng minh tri thức là sức mạnh . 
* Tri thức có thể cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu . (4) Các phếp lập luận chủ yếu: phân tích và chứng minh 
 - Các luận điểm được triển khai thao cách phân tích những biểu hiện chứng 
 tỏ thời gian là vàng 
 - Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm 
 Sức thuyết phục cao 
 ____________________________________________ 
Bài 20,21,22 - Tiết109,110 
 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
 I/ Tìm hiểu bài : 
1. Khái niệm liên kết . 
VD : Đoạn văn “ Tiếng nói của văn nghệ” Nguyễn Đình Thi . 
- Bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại qua tác phẩm văn nghệ 
- Chủ đề chung của văn bản: nội dung phản ánh của văn nghệ 
 ==>liên kết về nội dung 
_ Câu 1 : Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại . 
_ Câu 2 : Khi phản ánh thực tại , nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ . 
_ Câu 3 : Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ đến cuộc sống. 
==> Các nội dung này đều hƣớng vào chủ đề của đoạn văn . Trình tự các ý 
đều hợp logic . 
- Phép lặp 
- Phép thế 
- Phép nối 
- Phép liên tưởng 
=> Liên kết về hình thức: 
II/ Ghi nhớ: SGK/43 
III/ Luyện tập : 
Bài 1/43 : 
- Khẳng định năng lực trí tuệ của con người VN và quan trọng hơn là những hạn 
chế cần khắc phục . Đó là sự thiếu hụt về kiến thức , khả năng thực hành và sáng 
tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra . 
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó . Trình tự sắp xếp hợp lý của 
các ý trong các câu : 
+ Mặt mạnh của trí tuệ VN . 
+ Những điểm hạn chế . 
+ Cấn khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới . 
-Bằng những phép liên kết : 
+ Bản chất trời phú ấy ( phép thế ) 
+ Nhưng ( phép nối ) 
+ Ấy ( phép thế ) SỬA : 
Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn phòng 
BT vận dụng 
- Làm bài tập hoàn chỉnh. 
- Tập viết các đoạn văn đảm bảo sự liên kết nội dung, hình thức. 
- Sưu tầm các Ví dụ tương tự và chỉ ra các phép liên kết. 
- Soạn bài “Con Cò”. 
 _________________________________________________ 
Bài 22 - Tiết 111 
 TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN: CON CÒ 
 (Chế Lan Viên) 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích: SGK 
II. Tìm hiểu văn bản 
1.ND 
a. Hình ảnh con cò qua đoạn I. 
- Lời giới thiệu hình ảnh con cò một cách tự nhiên,hợp lý qua những lời ru của mẹ 
 -Tác giả muốn thể hiện ý lời ru con gắn với cánh cò bay. Lời ru ấy cứ dần thấm 
vào tâm hồn con, tự nhiên mà sâu sắc. 
=> Con được vỗ về, chở che trong lời ru ngọt ngào và tình yêu sâu lắng của mẹ 
b. Hình ảnh con cò qua đoạn II 
 - Cánh cò từ trong lời ru của mẹ đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi, 
thân thiết và sẽ theo con người trong suốt cuộc đời, trên mỗi chặng đường đời. 
=> Hình ảnh cò được gợi ý biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu 
dàng bền bỉ của người mẹ. Hình ảnh cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và trở 
thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời. 
c . Hình ảnh cò qua đoạn III. 
 - Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ. 
Từ đó nhà thơ khái quát mọi qui luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn 
và sâu sắc: Con dù lớn: đối với người mẹ, đứa con bao giờ cũng bé bỏng, non nớt 
cần được chở che, dìu dắt 
=> Một qui luật tính chất có ý nghĩa bền vững và sâu sắc muôn đời. 
2. Nghệ thuật. 
- Vận dụng sáng tạo ca dao. 
 - Giọng điệu suy ngẫm triết lý . 
 - Âm hưởng lời ru. 
 - Thể thơ tự do. -Nguồn : nguồn gốc. Cội nguồn của tất những thành quả mà con người được 
hưởng. 
-Nhớ nguồn: Nhắc nhở người hưởng thụ phải biết tri ân, gìn giữ, phát huy các 
thành quả của người làm ra chúng. 
* Đánh giá nội dung câu tục ngữ. 
+ Luận điểm 1: 
Mọi sự vật đều có nguồn gốc. 
-Luận cứ 
.Công sức con người làm của cải, vật chất, tinh thần. 
.Đền đài, lăng tẩm, tiếng nói, thơ ca, nhạc họa, đến vải vóc tập vở đều do công sức 
con người tạo ra. 
.Nhớ ơn là nghĩa vụ, bổn phận. 
+ Luận điểm 2 
* Nhớ ơn là nét đẹp đạo lí của ngƣời Việt Nam . 
- Luận cứ: 
- Không quên tổ tiên, nòi giống biết bảo vệ quê hương, tổ quốc. Mồng 10-3 Giỗ tổ 
Hùng Vương. 
- Không quên những người chiến sĩ, hi sinh; những người dạy dỗ, giúp đỡ mình 
(27/7 thương binh liệt sĩ, 20/11 ngày nhà giáo) 
- Không quên ông bà, cha mẹ( công cha như núi Thái Sơn ) 
-Vấn đề đúng 
* Phê phán những kẻ vô ơn: 
. “Có mới nới cũ”, “ăn cháo đá bát”, “qua cầu rút ván”. 
+ Luận điểm 3: 
Phải biết cống hiến và phát huy là “nhớ nguồn” thiết thực. 
+ Luận cứ 
. Học tập tốt góp phần cống hiến làm nên những thành quả cho lớp người đi sau. 
.Người sống biết tri ơn, là người có nhân cách đẹp góp phần phát triển xã hội. 
c) Kết bài: 
.Câu tục ngữ kẳng định đạo lí tốt đẹp của người Việt Nam. 
.Cần sống thủy chung, có tình có nghĩa, có trước có sau. 
5/ Đọc lại bài viết và sửa chữa. 
.Chú ý liên kết câu, đoạn. 
.Lỗi chính tả. 
II.GHI NHỚ ( SGK trang 54) 
III. LUYỆN TẬP: 
Lập dàn bài 
Giải thích rõ thế nào là tự học và cần có tinh thần tự học như thế nào? 
 1) Mở bài: 
-Học tập là một việc làm suốt đời. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_1920_tiet_102_chuan_bi_hanh_tran.pdf