Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

BÀI HỌC TUẦN 5 MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải I. Đọc - tìm hiểu chú thích 1.Tác giả : 2.Tác phẩm: -Thơ năm chữ. - Nhịp thơ, giọng thơ thay đổi theo mạch cảm xúc. - Bố cục hai phần . Khát vọng dâng hiến mùa xuân nho nhỏ vào muà xuân lớn cuả cuộc đời chung II .Đọc - tìm hiểu văn bản : 1.Mùa xuân của thiên nhiên: - Dòng sông xanh - Bông hoa tím biếc - Tiếng chim chiền chiện hót vang trời -> Miêu tả kết hợp với biểu cảm => Không gian cuộc sống , màu sắc tươi thắm của muà xuân , âm thanh vang vọng . Cảm xúc nhà thơ : “ Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng” ->Sự chuyển đổi cảm giác . IV. Luyện tập : - Củng cố Em hiểu như thế nào về nhan đề “Muà xuân nho nhỏ” ? Nêu chủ đề bài thơ . Cách ngắt nhịp gieo vần, điệp ngữ được sử dụng như thế nào để tạo được nhạc hiệu ấy? - Dặn dò: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. I Đề bài nghị luận về một vần đề tư tưởng . đạo lí. -Bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lí, cuộc sống con người. -Các đề tương tự: “Không thầy đố mày làm nên” “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” II Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 1-Tìm hiểu đề -Xác định nội dung và tính chất của đề bài yêu cầu. 2-Tìm ý: -Dựa vào nội dung đặt thành câu hỏi và trả lời các câu hỏi để tìm ý chính, ý phụ cho bài văn. -Các ý phải sắp xếp mạch lạc, lập luận chặt chẽ. 3 Lập dàn bài: a) Mở bài :Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng của nó. .Công sức con người làm của cải, vật chất, tinh thần. .Đền đài, lăng tẩm, tiếng nói, thơ ca, nhạc họa, đến vải vóc tập vở đều do công sức con người tạo ra. .Nhớ ơn là nghĩa vụ, bổn phận. + Luận điểm 2 *Nhớ ơn là nét đẹp đạo lí của người Việt Nam . - Luận cứ: . Không quên tổ tiên, nòi giống biết bảo vệ quê hương, tổ quốc. Mồng 10-3 Giỗ tổ Hùng Vương. .Không quên những người chiến sĩ, hi sinh; những người dạy dỗ, giúp đỡ mình (27/7 thương binh liệt sĩ, 20/11 ngày nhà giáo) .Không quên ông bà, cha mẹ( công cha như núi Thái Sơn ) Vấn đề đúng * Phê phán những kẻ vô ơn: . “Có mới nới cũ”, “Aên cháo đá bát”, “qua cầu rút ván”. + Luận điểm 3: Phải biết cống hiến và phát huy là “nhớ nguồn” thiết thực. + Luận cứ . Học tập tốt góp phần cống hiến làm nên những thành quả cho lớp người đi sau. .Người sống biết tri ơn, là người có nhân cách đẹp góp phần phát triển xã hội. c) Kết bài: .Câu tục ngữ kẳng định đạo lí tốt đẹp của người Việt Nam. .Cần sống thủy chung, có tình có nghĩa, có trước có sau. -Hiện nay, tự học là một vấn đề được mọi người quan tâm nên nhớ: “Bác học không phải là ngừng học” “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” c) Kết bài: -Tự học là điều kiện tốt cho mỗi người học sinh tiến bộ. -Mỗi người cần ý thức tự học. BÀI HỌC TUẦN 6 VIẾNG LĂNG BÁC. (VIỄN PHƢƠNG ) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1) Tác giả. 2) Tác phẩm. (Sgk/59) II.Tìm hiểu văn bản: 1) Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trƣớc lăng Bác: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mƣa sa đứng thẳng hàng” -> giọng điệu gần gũi, thân thương;hình ảnh ẩn dụ. => Tấm lịng thành kính, yêu thƣơng đối với Bác – vị cha già của dân tộc. 2) Xúc cảm của nhà thơ trƣớc hình ảnh dịng ngƣời vào lăng viếng Bác: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mƣơi chín mùa xuân ” -> cấu trúc điệp ngữ sĩng đơi, hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu thành kính, thiết tha. => Ngợi ca sự cao cả, vĩ đại của Bác và thể hiện lịng tơn kính đối với Bác. 3) Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác: “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhĩi ở trong tim!” -> giọng điệu trang nghiêm, ẩn dụ. + Bố cục: mạch lạc, chặt chẽ. II. Ghi nhớ : (SGK/65) III. Luyện tập : a. Vấn đề nghị luận: Bàn về cái chết của Lão Hạc b. Những ý chính : - Việc giải quyết cái sống và cái chết đối với lão Hạc. - Chọn cái chết trong hơn là sống nhục . =>Ngƣời cha thƣơng con, sống tự trong, chọn cái chết để khơng sống nhục. _____________________________________________________________________________ CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) I. Tìm hiểu các dạng đề Đề 1→4/SGK (64,65) 1. Vấn đề nghị luận - Tác phẩm ( tư tưởng, cốt truyện) - Nhân vật (tính cách, số phận ) 2. Dạng đề - Suy nghĩ - Phân tích ( đề cĩ mệnh lệnh) II .Cách làm bài Đề: Suy nghĩ về nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân 1. Tìm hiểu đề – tìm ý a. Tìm hiểu đề - Vấn đề nghị luận: Tính cách nhân vật ơng Hai trong tác phẩm “Làng” - Yêu cầu: Nêu suy nghĩ về nhân vật b. Tìm ý - Tính cách nhân vật cĩ gì đặc biệt? - Tính cách ấy được thể hiện như thế nào? - Ý nghĩa trong hồn cảnh xã hội lúc bấy giờ? - Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật? 2. Lập dàn ý: ( Dựa vào khung dàn ý) III. Ghi nhớ: SGK trang 68 IV. Luyện tập: SGK trang 68 _____________________________________________________________________________ LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN Vắt nửa mình sang thu → Từ gợi tả => Khơng gian chuyển mùa thật sinh động, đẹp và nên thơ 3. Khổ 3 Vẫn cịn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mƣa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi → Hình ảnh thực, sinh động => Thiên nhiên biến chuyển nhẹ nhàng, êm ả + Những suy ngẫm về co người, về cuộc sống III. Ghi nhớ: SGK trang 71 IV. Luyện tập: _____________________________________________________________________________ NĨI VỚI CON Y Phƣơng I.Đọc và tìm hiểu chú thích: SGK/ 74 II . Tìm hiểu văn bản 1. Đọan 1: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bƣớc chạm tiếng cười Hai bƣớc tới tiếng cười → Diễn đạt cụ thể, mộc mạc nhƣng độc đáo của ngƣời miền núi => Con lớn lên trong sự chăm chút, nâng đỡ của cha mẹ • Ngƣời đồng mình Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đƣờng cho những tấm lịng → Cách nĩi mộc mạc,hình ảnh đẹp => Cuộc sống êm đềm; con ngƣời gắn bĩ và lớn lên cùng quê hƣơng 2. Đọan 2 - Ngƣời đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Ngƣời đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Cịn quê hương thì làm phong tục → Điệp ngữ, từ phủ định _nhận lại chiếc khăn(khơng tránh được) _quay vội đi(quá ngượng) Qua các hình ảnh này, cĩ thể cơ gái đang bối rối đến vung về vì ngượng.Cơ ngượng vì định kín đáo để khăn làm kỉ vật cho anh nhưng anh lại quá thật thà tưởng cơ để quên, nên gọi cơ trả lại . _____________________________________________________________________________ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. Tìm hiểu bài: Văn bản “khát vọng hịa nhập, dâng hiến cho đời” SGK/ 77,78 1. Ván đề nghị luận: Hình ảnh muà xuân và tình cảm tha thiết của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” 2. Những luận điểm: a.Luận điểm chính: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa b.Luận điểm phụ 1: Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nwosc trong lao động và chiến đấu c.Luận điểm phụ 2: Nguyện ước của nhà thơ 3. Các luận cứ: a. Cho luận điểm 1: Màu sắc - Âm thanh - Chi tiết - Cảm xúc - Hình ảnh liên tưởng b/ Cho luận điểm 2: - Dẫn thơ - Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” - Ý nghĩa nhan đề bài thơ - Lặp lại hình ảnh mùa xuân 4. Bố cục: - MB: (đoạn1): Nêu vấn đề nghị luận - TB: (đoạn 2→ 5): Triển khai các luận điểm - KB: (đoạn 6): Kết luận II. Ghi nhớ: SGK trang 78 III .Luyện tập: SGK trang 79 ∙ Hình ảnh người dân chài của cuộc sống đời thường: mạnh mẽ, săn chắc, đậm mùi biển ∙ Cuộc sống: Thanh bình, no đủ ∙ Tình cảm: chân thành ∙ Con thuyền: đẹp, gần gũi (chú ý phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật Song song: so sánh, ẩn dụ, nhân hĩa, từ ngữ chọn lọc ) b. Tình yêu quê hƣơng qua nỗi nhớ hiện tại - Từ ngữ:”luơn tưởng nhớ”, “nhớ quá”→ nỗi nhớ thường trực - Nỗi nhớ đa dạng, phong phú: ∙ Màu sắc: xanh, bạc, trắng ∙ Hình ảnh: Con thuyền rẽ sĩng ∙ Mùi vị: nồng mặn quen thuộc - Giọng thơ: chân thành, thiết tha - Từ ngữ: chọn lọc và phép liệt kê III. Kết bài: - Giá trị tác phẩm: khúc hát quê hương ngọt ngào - Tình yêu quê hương tha thiết, chân thành, nồng ấm, con người gắn bĩ với quê hương - Bƣớc 3: Viết bài - Bƣớc 4: Đọc và sửa chữa II. Ghi nhớ: SGK trang 83 III. Luyện tập: BT trang 84 _____________________________________________________________________________
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_tuan_5_van_ban_mua_xuan_nho_nho_than.pdf