Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 34: Sự phát tán của quả và hạt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 34: Sự phát tán của quả và hạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 34: Sự phát tán của quả và hạt

SINH HỌC 6 Bài 34: SỰ PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT https://www.youtube.com/watch?v=6SSz_dVeW0k I. Các cách phát tán của quả và hạt - Phát tán là hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa nơi ở của nó. Ý nghĩa: Giúp cho cây duy trì được nòi giống và được phát tán đi xa - Qủa và hạt có nhiều cách phát tán: Tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật, phát tán nhờ con người https://www.youtube.com/watch?v=fuPCihT8f_U II. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt: HS quan sát hình 34 để điền ví dụ vào bảng: Cách phát tán Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán Phát tán nhờ người Ví dụ quả và hạt Đặc điểm thích Có cánh hoặc Quả có nhiều gai, Vỏ quả có khả Nhờ con người, nghi túm lông nhẹ móc, quả động vật năng tự tách hoặc vận chuyển đến thường ăn, có hương nứt ra để hạt rơi các vùng miền thơm vị ngọt. ra ngoài. khác nhau. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Vì sao người ta phải thu hoạch đậu đen, đậu xanh trước khi quả chín khô? 2. Làm câu hỏi 1,2,3,4 sgk/ trang 112 3. Em hãy nêu cách phát tán của các loại quả và hạt sau đây? Chúng có những đặc điểm gì phù hợp với kiểu phát tán đó? Qủa đậu đỏ Qủa bồ công anh Qủa ké đầu ngựa ............................................ ...................................... ........................................... .................................... ............................... .................................... Bồ công anh https://www.youtube.com/watch?v=B4xjOgbKaFA Chai nhựa rửa sạch, để khô, dùng que đục thành từng lỗ tròn nhỏ cách nhau khoảng 3cm quanh thân chai và dưới đáy chai giúp lưu thông không khí, tránh ứ đọng nước khi làm giá. Bước 3: Cho đỗ đã ngâm vào chai rồi đặt chai nhựa vào chỗ tối (không để ánh sáng lọt vào). Đặt chai nằm ngang để các hạt đậu không bị dồn vào 1 chỗ. Bước 4: Cho đỗ uống đủ nước Một ngày cần cho đỗ uống nước từ 2 - 3 lần (sáng - trưa - tối). Ngâm chai đỗ vào chậu nước khoảng 1 phút rồi nhấc lên, để chảy hết nước rồi cất lại vào chỗ tối. Bước 5: Thu hoạch Sau khoảng 3 ngày là có thể thu hoạch được giá đỗ. Cắt đáy chai hoặc cắt theo hình chữ L và dốc đỗ ra ngoài để tránh đỗ bị gãy. • Tương tự các em có thể làm giá bằng rổ theo hướng dẫn sau: https://www.youtube.com/watch?v=tYPiHcH0JGY • Cách trồng rau mầm tại nhà: https://www.youtube.com/watch?v=3Qddjokt9nE 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa - Cây có hoa là một thể thống nhất vì: + Có sự phù hợp giữa................và.................. của mỗi cơ quan. + Có sự thống nhất giữa ..................... của các cơ quan. → Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây. II. Cây với môi trường 1. Các cây sống dưới nước • Lá biến đổi để thích nghi với điều kiện sống trong môi trường nước o Lá ở trên mặt nước có ..................................... o Lá chìm trong nước có ..................................... • Rễ thường .................................................................... 2. Các cây sống trên cạn => Các cây sống trên cạn luôn phụ thuộc vào các yếu tố: ...................., ........................,.........................., ............................................................................ CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT BÀI 37: TẢO https://www.youtube.com/watch?v=e7JvmZnrACE&list=PLJ1eMD5OEcQjjUcMXfmm5RP9CGfsknkvC&index=48 I. Cấu tạo của tảo a. Quan sát tảo xoắn - Cơ thể tảo xoắn là cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. - Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. b. Quan sát rong mơ - Rong mơ có cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. - Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu). => Tảo là cơ thể gồm một hay nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có diệp lục chưa có rễ, thân, lá.. Hầu hết tảo sống ở nước. II. Một số tảo khác thường gặp • Tảo đơn bào *Tảo đa bào - Một số loại tảo : BÀI 38: RÊU - CÂY RÊU https://www.youtube.com/watch?v=Gcf_0hJkNf8&list=PLJ1eMD5OEcQjjUcMXfmm5RP9CGfsknkvC&index=47 1. Môi trường sống của Rêu: - Rêu thường sống nơi ẩm ướt như: chân tường, trên đất, trên đá hay các cây to, 2. Quan sát cây rêu: Rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn còn đơn giản: Cơ quan sinh dưỡng của rêu gốm có : - Rễ giả - Thân ngắn, không phân nhánh - Lá nhỏ và mỏng + Lá và thân không có mạch dẫn. 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu: - Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu. - Rêu sinh sản bằng bào tử nằm trong túi bào tử. - Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu. - -Sơ đồ phát triển của rêu: Thụ tinh Cây rêu trưởng thành Túi bào tử Bào tử Cây rêu con https://www.youtube.com/watch?v=N8cf-bps9YM 4. Vai trò của rêu: - Góp phần tạo thành mùn. - Tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt BÀI 39: QUYẾT- DƯƠNG XỈ https://www.youtube.com/watch?v=hMabpBL8jXw&list=PLJ1eMD5OEcQjjUcMXfmm5RP9CGfsknkvC&index=45 I. Môi trường sống của Dương xỉ: Dương xỉ sống nơi đất ẩm và râm mát như ven bờ tường, ven bờ ruộng, ven đường đi, dưới tán cây rừng. https://www.youtube.com/watch?v=9c9Zi3WFVRc II. Quan sát cây dương xỉ. 1. Cơ quan sinh dưỡng: gồm - Rễ thật. - Thân ngầm, hình trụ - Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn. Đặc biệt: Cây dương xỉ rễ, thân, lá đã có mạch dẫn. 2. Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ: * Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Túi bào tử https://www.youtube.com/watch?v=D07c_J6Yo0Y * Sự phát triển của dương xỉ: Mặt dưới lá chứa túi bào tử, vách túi bào tử có vòng cơ túi bào tử chín vòng cơ bật ra các bào tử rơi xuống đất Bào tử nảy mầm, phát triển thành nguyên tản mang túi tinh và túi noãn, sau thụ tinh từ nguyên tản cây dương xỉ con. 3.Một vài loại dương xỉ thường gặp: Cây rau bợ, cây lông culi... ÔN TẬP • Chọn câu trả lời đúng nhất: D. Quả hạch Câu 1. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại Câu 6. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ ? ? A. Thân mầm hoặc rễ mầm A. Nho B. Cà chua B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm C. Chanh D. Xoài C. Lá mầm hoặc rễ mầm Câu 2. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ? D. Lá mầm hoặc phôi nhũ A. Chò Câu 7. Bạn có thể tìm thấy phôi nhũ ở loại hạt nào B. Lạc dưới đây ? C. Bồ kết A. Hạt đậu đen B. Hạt cọ D. Tất cả C. Hạt bí D. Hạt cải Câu 3. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không Câu 8. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá có khả năng tự nứt ra ? mầm ? A. Quả bông A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long B. Quả me B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót C. Quả đậu đen C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo D. Quả cải D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh ? A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch. A. Tất cả các phương án đưa ra. B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì thịt và quả mọng. điều kiện nào mà không bị tác động bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài. C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng. C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát và quả mọng. triển thành cây con khoẻ mạnh. Câu 5. Quả thìa là được xếp vào nhóm nào dưới D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn đây ? sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này có thể phát A. Quả khô không nẻ triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế. B. Quả khô nẻ Câu 10. Khi lột bỏ lớp vỏ ngoài, bạn có thể tách C. Quả mọng đôi rất dễ dàng loại hạt nào dưới đây ? C. ống phấn. D. túi phôi. Câu 30. Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ? Câu 23. Loại quả nào dưới đây đa phần không có hạt ? A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất giấy, hồ dán, thuốc nhuộm ngoài ra còn A. Thanh long B. Chuối được sử dụng làm phân bón, làm thuốc. C. Hồng xiêm D. Ớt chỉ thiên B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và Câu 24. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? nhiều loài động vật. A. Rong mơ B. Tảo xoắn C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác. C. Tảo nâu D. Tảo đỏ D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 25. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? Câu 31. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ? A. Rau diếp biển A. Rau diếp biển B. Rong mơ B. Tảo tiểu cầu C. Tảo xoắn D. Tảo vòng C. Tảo sừng hươu Câu 32: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ? Câu 26. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? A. Cấu tạo đơn bào A. Tảo sừng hươu B. Chưa có rễ chính thức B. Tảo xoắn C. Không có khả năng hút nước C. Tảo silic D. Thân đã có mạch dẫn D. Tảo vòng Câu 33. Rêu thường sống ở Câu 27. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào A. môi trường nước. có kích thước lớn nhất ? B. nơi ẩm ướt. A. Tảo tiểu cầu C. nơi khô hạn. B. Rau câu D. môi trường không khí. C. Rau diếp biển Câu 34. Rêu sinh sản theo hình thức nào ? D. Tảo lá dẹp A. Sinh sản bằng bào tử Câu 28. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là B. Sinh sản bằng hạt không chính xác ? C. Sinh sản bằng cách phân đôi A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoài D. Sinh sản bằng cách nảy chồi B. Hầu hết sống trong nước Câu 35. Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ: C. Luôn chứa diệp lục A. tế bào sinh dục cái. D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào B. tế bào sinh dục đực.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_34_su_phat_tan_cua_qua_va_hat.doc