Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tuần 3+4, Bài 32-38

pdf 4 trang leduong 13/03/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tuần 3+4, Bài 32-38", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tuần 3+4, Bài 32-38

Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tuần 3+4, Bài 32-38
 MÔN SINH LỚP 6 
Chƣơng VII: QUẢ - HẠT 
Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ 
 (HS ghi sơ đồ phân loại quả vào vở học) 
 QUẢ 
 Quả khô Quả thịt 
 (Khi chín vỏ quả mỏng, khô) (khi chín vỏ quả mềm, nhiều 
thit) 
Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả hạch Quả 
mọng 
(khi chín vỏ quả (khi chín vỏ quả (Hạt có hạch cứng (Quả mềm 
chứa 
 tự nứt) không tự nứt) bao bọc) đầy thị 
 Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT 
I. Tìm hiểu các bộ phận của hạt. 
 Hạt gồm: 
 - Vỏ 
 -Phôi: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. 
 -Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ 
II. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. 
 Cây hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm 
 Cây một lá mầm: phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT 
 I.TÌM HIỂU VỀ CÁC CÁCH PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT 
-Có 3 cách phát tán của quả và hạt: 
 +Phát tán nhờ gió 
 +Phát tán nhờ động vật 
 +Tự phát tán 
-Ngoài ra còn có một vài cách phát tán khác nhƣ phát tán nhờ nƣớc, nhờ con ngƣời 
II. TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CHỦ YẾU CỦA QUẢ VÀ HẠT 
 *Kết luận: 
 -Phát tán nhờ gió: quả hoặc hạt có cánh, hoặc có túm lông nhẹ Trong các điều kiện sống khác nhau, cây xanh hình thành các đặc điểm thích 
 nghi với môi trƣờng. Nhờ vậy mà chúng có thể phân bố rộng rãi khắp nơi 
 trên Trái đất: trong nƣớc, trên cạn,vùng nóng, vùng lạnh 
 Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT 
 Bài 37: TẢO 
1:TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA TẢO. 
-Cơ thể đa bào,hình sợi ,có thẩ màu hình dải xếp xoắn chứa chất diệp lục 
-Sinh sản bằng cách đứt đoạn hoặc tiếp hợp. 
-Cơ thể đa bào,có màu nâu,dạng cành cây 
-Ngoài sinh sản sinhn dƣỡng,rong mơ còn sinh sản hữu tính( tinh trùng +noãn 
II. LÀM QUEN MỘT VÀI LOÀI TẢO THƢỜNG GẶP 
 Tảo là thực vật bậc thấp,cấu tạo đơn giản,chưa có rễ ,thân, lá;hầu hết sống 
ở nước. 
III.TÌM HIỂU VỀ VAI TRÕ CỦA TẢO. 
 - Góp phần cung cấp oxi và thức ăn cho động vật ở nước. 
 - Một số tảo cũng được dùng làm thuốc, thức ăn cho người và gia súc. 
 - Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại. 
Bài 38: RÊU-CÂY RÊU 
 I. Tìm hiểu về môi trường sống của rêu. 
 - Rêu sống ở nơi ẩm ướt 
 II. Tìm hiểu về các bộ phận của cây rêu. 
 Rêu là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn còn đơn 
 giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ 
 chính thức, chưa có hoa. 
 II. Tìm hiểu về sự sinh sản và phát triển của rêu. 
 Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây 
 Rêu sinh sản bằng bào tử 
 Bào tử nảy mầm và phát triển thành cây rêu 
 III. Tìm hiểu về vai trò của cây rêu 
 Rêu là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu cùng với những thực 
 vật có rễ, thân lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao. 
 Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt 
 Bài 39: QUYẾT – CÂY DƢƠNG XỈ 
 I. Quan sát cây dương xỉ 
 Quan sát cơ quan sinh dưỡng, gồm: 
 - Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn. 
 - Thân ngầm: hình trụ; -Rễ thật; -Có mạch dẫn 
 Cơ quan sinh sản:-Sinh sản bằng bào tử.Cơ quan sinh sản là túi bào tử 
 -Bào tử mọc thành nguyên tản và cây non mọc ra từ nguyên tản sau quá 
 trình thụ tinh. 
 II. Tìm hiểu thêm một số loài dương xỉ thường gặp.(sgk) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tuan_34_bai_32_38.pdf