Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài

LỚP BÒ SÁT Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI 1: Đời sống Đặc điểm đời sống Thằn lằn 1- Nơi sống và hoạt động - Sống và bắt mồi ở nơi khô ráo. 2- Thời gian kiếm mồi - Bắt mồi về ban ngày. Ăn sâu bọ; Có tập tính trú đông. - Thích phơi nắng 3- Tập tính - Trú đông trong các hốc đất khô ráo. - Thụ tinh trong ; Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát 4- Sinh sản triển trực tiếp. 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển a/ Cấu tạo ngoài: Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn • Da khô có vảy sừng chống mất nước. • Cổ dài linh hoạt phát huy vai trò các giác quan. • Mắt có mi cử động, có tuyến lệ bảo vệ mắt giúp mắt không bị khô. • Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai nhận âm thanh. • Đuôi và thân dài động lực chính cho sự di chuyển • Chi ngắn, yếu, có vuốt sắc di chuyển trên cạn. b/ Di chuyển: Thân và đuôi tì vào đất cử động liên tục, phối hợp với các chi làm con vật tiến lên phía trước . BÀI TẬP: Hãy chọn những mục tương ứng ở cột A với cột B trong bảng: Cột A Cột B 1- Da khô, có vảy sừng bao bọc a- Tham gia sự di chuyển trên cạn 2- Đầu có cổ dài b- Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng 3- Mắt có mí cử động mắt không bị khô 4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu c- Ngăn cản sự thoát hơi nước 5- Bàn chân 5 ngón có vuốt. d- Phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. e- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. Bài 40: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp của bò sát - Lớp bò sát rất đa dạng, khoảng 8200 loài, chia làm 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Cóvảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa. - Có lối sống và môi trường sống phong phú. 2. Các loài khủng long a. Sự ra đời Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280- 230 triệu năm. b. Thời đại phồn thịnh và diệt vong của khủng long: - Thời đại khủng long: do có điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù nên các loài khủng long rất đa dạng. - Nguyên nhân sự diệt vong của khủng long: + Do cạnh tranh về nguồn thức ăn, môi trường sống với chim và thú. + Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai. - Bò sát nhỏ vẫn tồn tại vì: + Cơ thể nhỏ -> dễ tìm nơi trú ẩn. + Nhu cầu về thức ăn ít. + Trứng nhỏ, an toàn hơn. 3. Đặc điểm chung Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô, có vảy sừng. - Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều ngăn. - Tim có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu ), máu pha đi nuôi cơ thể. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. - Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. - Là động vật biến nhiệt. 4. Vai trò Lợi ích: - Có ích cho nông nghiệp: diệt chuột, diệt sâu bọ, - Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa, - Làm dược phẩm: rắn, trăn, - Làm sản phẩm mĩ nghệ: da cá sấu Tác hại: - Gây độc cho người: rắn, LỚP CHIM Bài 41: CHIM BỒ CÂU 1: Đời sống chim bồ câu - Đời sống: - Sinh sản: + Sống trên cây, bay giỏi + Thụ tinh trong + Tập tính làm tổ + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi + Là động vật hằng nhiệt. + Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều. 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Cấu tạo ngoài: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay -Thân: hình thoi -Giảm sức cản của không khí khi bay -Chi trước: Cánh chim -Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. -Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau -Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. -Lông ống: có các sợi lông làm thành -Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên phiến mỏng một diện tích rộng. -Lông bông: Có các lông mảnh làm thành -Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ chùm lông xốp -Làm đầu chim nhẹ -Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng -Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, -Cổ: Dài khớp đầu với thân. rỉa lông. b. Di chuyển: Đi và bay - Chim có 2 kiểu bay: + Bay lượn. + Bay vỗ cánh. * BÀI TẬP 1- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 2- Nối cột A với các đặc điểm ở cột B cho phù hợp: Cột A Cột B Kiểu bay vỗ cánh - Cánh đập liên tục Kiểu bay lượn - Cánh đập chậm rãi, không liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh - Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió 2. Quan s¸t c¸c néi quan trªn mÉu mæ : ( h×nh ¶nh trong sgk) *KÕt luËn: + HÖ tiªu ho¸: èng tiªu ho¸, tuyÕn tiªu ho¸ Em hãy so sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sự sai khác? Các hệ cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Tuần hoàn Tiêu hóa Hô hấp Bay tiết Sinh sản Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim: - Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều, chia làm 3 nhóm: + Chim chạy; + Chim bơi; + Chim bay - Lối sống và môi trường sống phong phú. Nhóm Môi trường Đặc điểm cấu tạo Đại diện chim sống Cánh Cơ ngực Chân Ngón Thảo nguyên, Ngắn, Không Chạy Đà điểu Cao, to, khỏe 2-3 ngón sa mạc yếu phát triển Chim Dài, Rất phát 4 ngón có Bơi Biển Ngắn cánh cụt khoẻ triển màng bơi Dài, To, có vuốt Bay Chim ưng Núi đá Phát triển 4 ngón khoẻ cong. 2: Đặc điểm chung của lớp chim + Mình có lông vũ bao phủ; + Chi trước biến đổi thành cánh; + Có mỏ sừng + Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp. + Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể; LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. ĐỜI SỐNG: - Sống đào hang, lẫn trốn kẻ thù. - Ăn cỏ lá bằng cách gặm nhắm. - Kiếm ăn vào ban chiều, ban đêm. - Là Động Vật hằng nhiệt. • Sinh sản: con đực có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ con, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1. Cấu tạo ngoài: Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù: o Bộ lông mao dày, xốp - giữ nhiệt, ngụy trang. o Chi trước ngắn - đào hang. o Chi sau dài, khỏe - bật nhảy xa. o Mũi nhạy, có lông xúc giác - thăm dò thức ăn. o Tai thính, có vành tai - định hướng âm thanh. 2 Di chuyển:bằng cách nhảy đồng thời bằng hai chân. • BÀI TẬP 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống và tập tính chạy trốn kẻ thù Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ Bộ phận cơ thể ngoài thù Bộ lông Bộ lông Chi trước Chi ( có vuốt) Chi sau Mũi, lông xúc giác Giác quan Tai có vành tai Mắt có mí cử động 2. Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_38_than_lan_bong_duoi_dai.doc