Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44-48

pdf 5 trang leduong 13/03/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44-48", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44-48

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 44-48
 Bài 44. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM 
I. Các nhóm chim 
Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều, chia làm 3 nhóm: 
(+) Chim chạy. 
(+) Chim bơi. 
(+) Chim bay. 
 Nhóm Đại diện Môi trường Đặc điểm cấu tạo 
 chim sống 
 Cánh Cơ ngực Chân Ngón 
 Chạy Đà điểu Thảo nguyên, Ngắn, yếu Không phát Cao, to, 2 – 3 
 sa mạc triển khoẻ ngón 
 Bơi Chim Biển Dài, khoẻ Rất phát Ngắn 4 ngón có 
 cánh cụt triển màng bơi 
 Bay Chim ưng Núi đá Dài, khoẻ Phát triển To, có 4 ngón 
 vuốt 
 cong 
+ Lối sống và môi trường sống phong phú. 
II. Đặc điểm chung của chim 
- Mình có lông vũ bao phủ. 
- Chi trước biến đổi thành cánh. 
- Có mỏ sừng. 
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp. 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. 
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. 
- Là động vật hằng nhiệt. 
III. Vai trò của chim 
- Lợi ích: 
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm. Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn 
 trốn kẻ thù 
 Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn 
 trốn kẻ thù 
 Bộ lông Bộ lông mao dày xốp Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm 
 Chi (có vuốt) Chi trước ngắn Đào hang 
 Chi sau dài, khoẻ Bật nhảy xa để chạy chốn nhanh 
 Mũi tinh, lông xúc giác Thăm dò thức ăn và môi trường 
 Giác quan Tai có vành tai lớn, cử động Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ 
 thù 
 Mắt có mí, cử động được Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ 
 trốn trong bụi gai rậm 
2. Di chuyển 
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả 2 chân sau. 
 Bài 47. CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ 
I. Bộ xương và hệ cơ 
1. Bộ xương 
Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể 
vận động. 
2. Hệ cơ 
- Cơ vận động cột sống phát triển. 
- Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp 
II. Các cơ quan dinh dưỡng 
 Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng 
 Tuần hoàn Lồng ngực Tim (4 ngăn) và các mạch Vận chuyển máu theo 2 vòng 
 máu tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ 
 thể 
 Hô hấp Tim trong khoang Khí quản, phế quản và Dẫn khí và trao đổi khí + Phân đôi cơ thể 
+ Sinh sản sinh dưỡng: Mọc chồi và tái sinh. 
I. Sinh sản hữu tính 
+ Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục 
đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. 
+ Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lưỡng tính. 
III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính 
+ Từ thụ tinh ngoài → thụ tinh trong. 
+ Đẻ nhiều trứng → đẻ ít trứng → đẻ con. 
+ Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp không có nhau thai → phát 
triển trực tiếp có nhau thai 
+ Con non không được nuôi dưỡng → được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ → được 
học tập thích nghi với cuộc sống. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_44_48.pdf