Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tuần 3+4, Chương 6: Ngành động vật có xương sống. Lớp lưỡng cư - Bài 35-43

pdf 5 trang leduong 10/03/2025 210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tuần 3+4, Chương 6: Ngành động vật có xương sống. Lớp lưỡng cư - Bài 35-43", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tuần 3+4, Chương 6: Ngành động vật có xương sống. Lớp lưỡng cư - Bài 35-43

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tuần 3+4, Chương 6: Ngành động vật có xương sống. Lớp lưỡng cư - Bài 35-43
 MÔN SINH LỚP 7 
 CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 
 LỚP LƯỠNG CƯ 
 Bài 35: ẾCH ĐỒNG 
I. ĐỜI SỐNG: 
- Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn (ưa nơi ẩm ướt) 
- Kiếm ăn vào ban đêm. 
- Có hiện tượng trú đông. 
- Là động vật biến nhiệt. 
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 
1. Di chuyển: 
Ếch có 2 cách di chuyển: 
- Nhảy cóc (trên cạn) 
- Bơi (dưới nước) 
2. Cấu tạo ngoài : 
(HS tự hoàn thành bảng trong sgk , gv sẽ giảng kĩ trên lớp) 
III. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ẾCH: 
- Sinh sản: 
+ Ếch sinh sản vào cuối mùa xuân. 
+ Ếch có tập tính: Ếch đực ôm lưng ếch cái và đẻ trứng ở các bờ nước. 
+ Ếch thụ tinh ngoài. 
- Phát triển: Trứng → nòng nọc → ếch con (phát triển có biến thái) 
 BÀI 36. THỰC HÀNH: 
 QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ 
 BÀI 37. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ 
I. ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI: 
 Lưỡng cư có 4000 loài chia thành 3 bộ: 
+ Bộ lưỡng cư có đuôi. 
+ Bộ lưỡng cư không đuôi. 
+ Bộ lưỡng cư không chân. 
II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH: 
- Nội dung trong bảng “Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư” trang 121 
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ: 
Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở 
cạn: 
- Da trần và ẩm. 
- Di chuyển bằng 4 chi. 
- Hô hấp bằng da và phổi. 
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha. 
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. 
- Là động vật biến nhiệt. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG: 
1. Hệ tiêu hóa: 
- Ống tiêu hoá phân hoá rõ. 
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. 
2. Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp: 
- Tuần hoàn: 
+ Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) 
+ Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. 
- Hô hấp: 
+ Phổi có nhiều vách ngăn. 
+ Sự thông khí nhờ xuất hiện của các cơ giữa sườn. 
3. Hệ bài tiết: 
- Thằn lằn có thận sau. 
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước nên nước tiểu đặc để chống mất nước. 
III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN: 
- Bộ não thằn lằn gồm 5 phần. Não trước, tiểu não phát triển liên quan đến đời 
sống và hoạt động phức tạp 
- Giác quan 
+ Tai xuất hiện ống tai ngoài 
+ Mắt xuất hiện mí thứ 3 
 BÀI 40. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP BÒ SÁT 
I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT: 
- Lớp bò sát rất đa dạng, có số lượng loài lớn chia làm 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có 
vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa. 
- Có lối sống và môi trường sống phong phú. 
II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG: 
Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 - 230 triệu năm. Thời gian phồn vinh 
nhất là Thời đại Khủng long. 
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT: 
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: 
- Da khô, có vảy sừng. 
- Chi yếu có vuốt sắc. 
- Phổi có nhiều vách ngăn. 
- Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. 
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. 
- Là động vật biến nhiệt. 
IV. VAI TRÒ: 
- Ích lợi: 
+ Có ích cho nông nghiệp (diệt sâu bọ, diệt chuột, ...) 
+ Có giá trị thực phẩm. Ví dụ: Ba ba, rùa, ... 
+ Làm dược phẩm. Ví dụ: Rắn, trăn, ... 
+ Sản phẩm mĩ nghệ. Ví dụ: Vảy đồi mồi, da cá sấu, ... 
- Tác hại: Gây độc cho người như rắn. - Tim 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn. 
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi). 
3. Hô hấp: 
- Phổi có mạng ống khí. 
- Một số ống khí thông với túi khí nên bề mặt trao đổi khí rộng 
- Trao đổi khí 
+ Khi bay là do túi khí. 
+ Khi đậu là do phổi. 
4. Bài tiết và sinh dục: 
- Bài tiết 
+ Thận sau 
+ Không có bóng đái 
+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân 
- Sinh dục: 
+ Con đực có 1 đôi tinh hoàn. 
+ Con cái có buồng trứng phát triển. 
+ Thụ tinh trong. 
II. THẦN KINH VẦ GIÁC QUAN: 
- Bộ não phát triển: 
+ Não trước lớn. 
+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn 
+ Não giữa có 2 thùy thị giác. 
- Giác quan: 
+ Mắt tinh có mí thứ 3 mỏng 
+ Tai có ống tai ngoài. 
Các em học sinh lưu ý: Nội dung nào khó hiểu, liên hệ ngay với thầy cô để được 
giải đáp thắc mắc! 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tuan_34_chuong_6_nganh_dong_vat_co.pdf