Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 41-44: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 41-44: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 41-44: Môi trường và các nhân tố sinh thái

BÀI 41-44: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. ` Các loại môi trường sống chủ yếu: - Môi trường . Vd: cá, cua - Môi trường.. Vd: giun, dế - Môi trường . Vd: chim, chó - Môi trường.. Vd: sán, cây tầm gửi II. NHÂN TỐ SINH THÁI VÔ SINH VÀ HỮU SINH • Nhân tố sinh thái là những yêu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh vật • Các nhóm nhân tố sinh thái: ✓ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ. ✓ Nhân tố hữu sinh: ▪ Nhân tố con người: con người và các hoạt động của con người ▪ Nhân tố sinh vật khác: thực vật động vật và vi sinh vật III. GIỚI HẠN SINH THÁI Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định Ví dụ: Giới hạn chịu đựng nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam: 2/ Quan sát lớp học hoặc xung quanh nhà nêu các nhân tố sinh thái tác động tới học tập và sức khỏe của học sinh. STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động 1 Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc 2 .. A. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật - Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống thực vật làm thay đổi hình thái sinh lí của thực vật. - Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện chiếu bóng khác nhau - Có 2 nhóm cây: cây ưa sáng và cây ưa bóng. II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. - Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật biết định hướng và di chuyển trong không gian - Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. - Có 2 nhóm động vật: động vật ưa sáng và động vật ưa tối. - Sán dây sống cơ thể người, gia súc - Cây nắp ấm bắt côn trùng - Trùng roi sống trong ruột con mối. Mối ăn gỗ rồi nuốt xuống ruột. Trùng roi trong ruột con mối sẽ tiêu hóa gỗ thành chất dinh dưỡng để cả mối và trùng roi cùng tiêu thụ. - Con đỉa đeo chân con hạc. - Cuộc chiến dành thức ăn giữa Kền kền và chó rừng. - Tự tỉa ở thực vật - Địa y sống bám trên cành cây - Hổ ăn nai - Đàn linh cẩu cùng săn mồi - Dây tơ hồng trên cây nhãn - Trùng roi sống trong ruột mối 3/ Trong thực tiễn sản xuất cần làm gì dể tránh sự cạnh tranh gay gắt gữa các cá thể sinh vật, làm giảm vật nuôi và cây trồng? BÀI 47:QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là quần thể sinh vật? - Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới. - Ví dụ: quần thể voi ở Tây Nguyên,quần thể cây thông ở Đà Lạt II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lê giới tính. - Là tỉ lệ giữa số cá thể đực/cá thể cái. - Thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi của quần thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cá thể cái. - Ý nghĩa: cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. 2. Thành phần nhóm tuổi - Có 3 nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. - Người ta dùng các biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể. Có 3 dạng tháp tuổi: phát triển, ổn định và giảm sút. 3. Mật độ quần thể - Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. - Thay đổi theo mùa, theo năm và theo chu kỳ sống của sinh vật. Đặc điểm Tháp dân số trẻ Tháp dân số già Tỉ lệ trẻ em sinh ra hàng năm Tỉ lệ tử vong người trẻ tuổi Tỉ lệ tăng trưởng dân số VD Có 3 nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản ( <15 tuổi) + Nhóm tuổi sinh sản và lao động (15 – 64 tuổi) + Nhóm tuổi hết khả năng lao động ( > 65 tuổi) Tỉ lệ thành phần các nhóm tuổi có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và chính sách xã hội của một quốc gia. III. Tăng dân số và phát triển xã hội Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phát triển dân số hợp lí. Hiện nay Việt Nam đang thực hiện chính sách dân số nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Vận dụng: 1. Theo em, nếu dân số tăng quá nhanh thì điều gì sẽ xảy ra? 2. Hiện nay nhà nước ta có Pháp lệnh dân số gì? Điều đó có ý nghĩa gì cho sự phát triển của xã hội. Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I. Thế nào là quần xã sinh vật Quần xã rừng mưa nhiệt đới
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_41_44_moi_truong_va_cac_nhan_to.doc