Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Trường THCS Ngô Quyền
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Trường THCS Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Trường THCS Ngô Quyền

UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN TỐN 8 I. ĐẠI SỐ : PHẦN 1: HƯỚNG DẪN GIẢI BT TUẦN 9 BÀI 1 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG BÀI TẬP ÁP DỤNG : 1,2,3,4 SGK/ 37 Bài 1. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) (-2) + 3 ≥ 2; b) -6 ≤ 2.(-3) c) 4 + (-8) < 15 + (-8); d) x2 + 1 ≥ 1 HD: a) (-2) + 3 ≥ 2 Ta cĩ: VT = (-2) + 3 = 1 VP = 2 => VT < VP Vậy khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai b) -6 ≤ 2.(-3) Ta cĩ: VT = -6 VP = 2.(-3) = -6 => VT = VP Vậy khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng c) 4 + (-8) < 15 + (-8) Ta cĩ: VT = 4 + (-8) = -4 BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN BÀI TẬP ÁP DỤNG : 5,6,7,8 SGK/ 37 Bài 5. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) (-6).5 < (-5).5; b) (-6).(-3) < (-5).(-3); c) (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004; d) -3x2 ≤ 0 Đáp án bài 5: a) (-6).5 < (-5).5 Vì -6 0 => (-6).5 < (-5).5 Vậy khẳng định (-6).5 < (-5).5 là đúng b) -6 < -5 và -3 < 0 => (-6).(-3) > (-5).(-3) Vậy khẳng định (-6).(-3) < (-5).(-3) là sai. c) -2003 ≤ 2004 và -2005 < 0 => (-2003).(-2005) ≥ (-2005).2004 Vậy khẳng định (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 là sai. d) x2 ≥ 0 và -3 < 0 => -3x2 ≤ 0 Vậy khẳng định -3x2 ≤ 0 là đúng Bài 6. Cho a 2b – 3 < 2b + 5 (cộng vào hai vế với 2b) mà 2a – 3 < 2b – 3 (chứng minh trên) Vậy: 2a – 3 < 3b + 5 (tính chất bắc cầu) PHẦN II: LUYỆN TẬP LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN LÀM BT 9, 10, 11, 12, 13, 14 trang 40 SGK BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1/Mở đầu 2200x + 4000 25000 là một bất phương trình Vế trái là: 2200x + 4000 Vế phải là: 25000 x= 9 là nghiệm cuả bất phương trình ( thay x=9 vào bất phương trình ta cĩ : 2200.9 + 4000 25000 là khẳng định đúng) 2/Tập nghiệm cuả bất phương trình ví dụ 1: Tập nghiệm cuả bất phương trình x > 3 là tập hợp x x>3 0 3 ví dụ1: Tập nghiệm cuả bất phương trình x 7 là tập hợp x x 7 0 7 3/Bất phương trình tương đương Hai bpt: x – 2 < 4 và x < 6 có cùng tập nghiệm Vd1: x – 2 < 4 x < 6 BÀI TẬP ÁP DỤNG : 15,16,17,18 SGK/ 43 II/ HÌNH HỌC : CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHĨP ĐỀU 100. 45.45 = 202 500 (cm3) = 202,5(dm3) Vậy An phải đổ vào hồ 202,5 lít nước Bài 2: Nhà bạn Minh cĩ hồ cá là một bể hình hộp chữ nhật cĩ chứa nước với độ sâu của nước là 6dm, đáy bể cĩ chiều dài 12dm và chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Hỏi hồ cá cĩ thể tích là bao nhiêu ? Bài 3: Nhà bạn Bình cĩ hồ chứa nước cĩ dạng hình lập phương với độ dài một cạnh là 1,5m . a/ Hỏi thể tích của hồ là bao nhiêu ? b/ Lượng nước chứa trong hồ bằng 80% thể tích của hồ. Tính thể tích nước chứa trong hồ? ( HS tự thực hành bài 2 và 3) ĐỀ ƠN TẬP HÌNH HỌC Bài 1: Cho ∆KHI vuơng tại K cĩ IK = 12cm; HI = 20cm. Kẻ IM là đường phân giác trong của ∆KHI M HK MH a/ Tính tỉ số MK b/ Tính HK và MH c/ Gọi O là trung điểm của HI, vẽ MA // OK với A HI . Tính OK và MA d/ Gọi G là trong tâm của ∆KHI. Kẻ HF là đường phân giác trong của ∆IHM F IM Chứng minh GF // HK. Bài 2: Cho ∆ABC cĩ ba gĩc nhọn và AB < AC. Gọi AD và BE là đường cao của ∆ABC; I là giao điểm của AD và BE. Gọi H là hình chiếu của E trên BC. a/ Chứng minh ∆BEH đờng dạng ∆BCE b/ Giả sử BH = 16cm; BE= 20cm, tính độ dài của BC c/ Chứng minh: IB . IE = IA. ID và ADE ABE d/ Gọi J là hình chiếu của E trên AD, đường thẳng HJ cắt AB tại K. Chứng minh EK AB
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_8_bai_1_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_cong.pdf