Bài giảng Vật Lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thị Phượng

ppt 30 trang leduong 02/05/2024 810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật Lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thị Phượng

Bài giảng Vật Lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi - Nguyễn Thị Phượng
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ XUYÊN
 TRƯỜNG THCS TT PHÚ XUYÊN
 MÔN VẬT LÍ 8
 TIẾT 14 – BÀI 12: SỰ NỔI
 GV: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
 Năm học 2020 - 2021 Tàu nổi Bi thép chìm
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại 
nổi còn hòn bi thép thì chìm? MỤC TIÊU BÀI HỌC
*Kiến thức :
+Giải thích được khi nào vật nổi , vật chìm vật lơ lửng 
+Nêu được điều kiện nổi của vật
*Kỹ năng :
+Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống
+Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét 
 hiện tượng
*Thái độ : 
Nghiêm tủc trong học tập, thí nghiệm, yêu thích môn học Tiết 13 - Bài 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật 
và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA:
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp
 A
 FA F
 a) P b) c) P
 P > FA P = FA P < FA
 Vật sẽ .chuyển . . . . động Vật sẽ đứng. . . yên Vật sẽ .chuyển . . . động 
 xuống dưới (chìm (lơ lửng trong lên trên (nổi lên mặt 
 xuống đáy bình) chất lỏng) thoáng) II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimet khi nổi trên 
mặt thoáng của chất lỏng .
 FA= d.V
 trong đó: 
 FA là lực đẩy Ac-si-met của chất lỏng lên vật.(N)
 d là trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)
 V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3) III. Vận dụng :
C7
 * Con tàu nổi được là do nó không phải là 
 một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều 
 khoảng trống nên trọng lượng riêng của 
 cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng 
 của nước.
 * Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng 
 riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng 
 của nước.
 Tàu nổi Bi thép chìm Có thể em chưa biết
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
 • Tàu ngầm là loại tàu có 
 thể chạy ngầm dưới mặt 
 nước. Phần đáy tàu có 
 nhiều ngăn, có thể dùng 
 máy bơm nước vào hoặc 
 đẩy nước ra. Nhờ đó, 
 người ta có thể làm thay 
 đổi trọng lượng riêng 
 của tàu để cho tàu lặn 
 xuống, lơ lửng trong 
 nước hoặc nổi lên trên 
 mặt nước. CỦNG CỐ
 P < FA
 dv < dl
 P = FA
 dv = dl
 P > FA
 dv > dl
 d là trọng 
 Độ lớn của lực đẩy lượng riêng của 
 Ác-Si-Mét khi vật chất lỏng
 nổi trên mặt FA = d.V
 thoáng của chất 
 lỏng V là thể tích 
 của phần vật 
 chìm trong 
 chất lỏng Thành phố nổi trên mặt biển SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG!
 - Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò 
 rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng 
 lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước.
 ➔ Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, 
 sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG! Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ 
giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 
 4năm 2010. Dặn dò
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập từ 12.1 => ( SBT/17)
- Đọc trước bài 13 Công cơ học

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_su_noi_nguyen_thi_phuong.ppt