Bài giảng Vật Lí Lớp 9 - Chủ đề 26: Thấu kính hội tụ-Thấu kính phân kì (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lí Lớp 9 - Chủ đề 26: Thấu kính hội tụ-Thấu kính phân kì (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật Lí Lớp 9 - Chủ đề 26: Thấu kính hội tụ-Thấu kính phân kì (Tiếp theo)
CHỦ ĐỀ 26. THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ (VẬT LÍ 9) LỚP 9/3, LỚP 9/4 I. Thấu kính hội tụ: II. Thấu kính phân kì: 1. Đặc điểm: Thấu kính hội tụ (TKPK) là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa. Kí hiệu: thấu kính phân kì Mỗi thấu kính đều có trục chính, quang tâm, tiêu đểm, tiêu cự. O là quang tâm. ( ) 0 ( ) là trục chính. F F’ F, F’ là tiêu điểm. f, 0F, 0F’ là tiêu cự (Lưu ý: f = 0F = 0F’ ) 2. Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK: - Tia sáng tới song song trục chính ( ),cho tia ló kéo dài ( tia ló nằm phía sau TKPK) qua tiêu điểm F’. - Tia sáng tới qua quang tâm 0 cho tia ló truyền thẳng, không đổi hướng. TH3: TKPK( 0A = 8cm) => ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. Xem (hình 3). (Hình3) b. Trường hợp 2 và TH3 cho ảnh ảo. Vì A’B’ (TH2) > AB > A’B’ (TH3 ) => ảnh (TH2) > ảnh (TH3). c. khoảng cách từ ảnh đến TKHT của TH1.(Chỉ cần giải 1 trong 3 trường hợp trên) TH1: (Hình1) Xét hai tam giác đồng dạng: 0AB 0A’B’ (3 góc bằng nhau) ' ' Ta có: A B = 0A' (1) AB 0A Xét hai tam giác đồng dạng: F’0I F’A’B’ (3 góc bằng nhau) ' ' ' ' Ta có: A B = F A (2) 0I 0F ' Mà: 0I = AB và F’A’= 0A’- 0F’ ' 0A' ' ' Từ (2) suy ra: = 0A 0F (3) 0A 0F ' ' suy ra: 0A’ = 0A.0F = 20.12 = 30 (cm) 0A 0F ' 20 12' Chiều cao của ảnh: ' ' A B = 0A' => A’B’= 0A' .AB =>A’ B’ = 30 .3= 4,5(cm) AB 0A 0A 20 Đáp số: OA’ = 30cm; A’B’ = 4,5cm
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_chu_de_26_thau_kinh_hoi_tu_thau_kinh.docx