Bài ôn tập Ngữ Văn Lớp 7 - Trường THCS Châu Can
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập Ngữ Văn Lớp 7 - Trường THCS Châu Can", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn tập Ngữ Văn Lớp 7 - Trường THCS Châu Can
TRƯỜNG THCS CHÂU CAN BÀI TẬP ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 I/Trắc nghiệm: Từ ghép Câu 1.Từ ghép có mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2.Các tiếng trong từ ghép đẳng lập bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp (không phân tiếng chính, không phân tiếng phụ) đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3.Từ ghép phân nghĩa tiếng phụ có nghĩa hẹp hơn tiếng chính, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4.Từ ghép là những từ như thế nào? A. Hai từ ghép lại với nhau B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 5.Từ “học hành” có phải từ ghép không? A. Có B. Không Câu 6.Từ “quần áo” là từ ghép đẳng lập, có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ý nghĩa, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 7.Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 8.Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ nhỏ hơn nghĩa của tiếng chính, đúng hay sai? A. ĐúngB. Sai Câu 9.Từ ghép đẳng lập có tính chất gì về mặt ý nghĩa? A. CóB. Không Câu 5. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”? A. Mặt mũi B. Nhăn nhó C. Bà già D. Đau khổ Câu 6. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 7.Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy? A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ Câu 8. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào? A. Từ láy bộ phận B. Từ láy toàn phần C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B sai Câu 9. Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép? A. Từ ghép B. Từ láy Câu 10. Từ “thăm thẳm” là từ láy bộ phận, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai II/ Trắc nghiệm: Đại từ Câu 1.Đại từ là gì? A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 2.Có mấy loại đại từ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại Câu 3.Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4.Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì? Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông nghìn thuở vững âu vàng A. Xã tắc B. Ngựa đá C. Âu vàng D. cả A và C Câu 3.Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 4.Nghĩa của từ “tân binh” là gì? A. Người lính mới B. Binh khí mới C. Con người mới D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 5.Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 6. Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập A. Xã tắc B. đất nước C. Sơn thủy D. Giang sơn Câu 7. Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau: A. Tiều phu B. Viễn du C. Sơn thủy D. Giang sơn Câu 8.Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình? A. Gia vị B. Gia tăng C. Gia sản D. Tham gia Câu 9.Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”? A. Thiên lí B. Thiên kiến C. Thiên hạ D. Thiên thanh Câu 10. Tìm các từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau: A. Hoài : B. Chiến:.. C. Mẫu:. D. Hùng:
File đính kèm:
- bai_on_tap_ngu_van_lop_7_truong_thcs_chau_can.doc