Bài tập môn Vật Lí cho học sinh Lớp 9 nghỉ chống dịch Covid 19
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Vật Lí cho học sinh Lớp 9 nghỉ chống dịch Covid 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Vật Lí cho học sinh Lớp 9 nghỉ chống dịch Covid 19
BÀI TẬP CHO HỌC SINH NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID 19 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở A. Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V) Câu 2: Hai điện trở R 1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A Câu 3: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức. S l l S A. R = B. R = C. R = D. R = l S .S .l Câu 4: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: R1 R2 1 1 A. B. C. R1 + R2 D. Cả 3 đáp án A, B, C đều sai. R1.R2 R1 R2 Câu 5: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K cho biết điều gì? A. Muốn làm 1 kg nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200J. B. Muốn làm 1 g nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200J. C. Muốn làm 10 kg nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200J. D. Muốn làm 1 kg nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 420J. Câu 6: Trong một biến trở có ghi 30Ω -2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện nhỏ nhất là 2,5A B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện lớn nhất là 2,5A C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện lớn nhất là 2,5A D.Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện nhỏ nhất là 2,5A Câu 7: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là: A. 200J. B. 300J C. 400J D. 500J. Câu 8: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l 1= 2m có điện trở R 1 và một dây đồng cùng tiết diện, chiều dài l 2= 6m có điện trở R 2. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R1 và R2? A. R1=3R2 B. R2=3R1 C. R1>R2 D. R1=R2 Câu 9: Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn: 1 A. A1 = A2 B. A1 = 3 A2 C. A1 = A2 D. A1< A2 3 Câu 10: Công suất tiêu thụ điện năng được tính bằng công thức nào sau đây? U A. P = U.I B. P = I.R2 C. P = D. Cả ba công thức trên R 2 Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn LED màu đỏ không sáng, đèn LED màu vàng sáng. Hỏi khi đưa cuộn dây lại gần nam châm thì điều gì xảy ra ? Câu 21: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép. Khi đóng khoá K, lá thép dao động đó là tác dụng: A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ. Câu 22: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. A. Luôn luôn tăng B. Luôn luôn giảm C. Luân phiên tăng giảm. D. Luôn luôn không đổi Câu 23: Người ta truyền tải một công suất điện 1000kW bằng một đường dây có điện trở 20Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110kV. Công suất hao phí trên đường dây là A. 242W B. 181,82W C. 1652,9W D. 165,29W Câu 24: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều? A. Không còn tác dụng từ. B. Tác dụng từ mạnh lên. C. Tác dụng từ giảm đi. D. Lực từ đổi chiều. Câu 25: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất truyền tải là 95%. Công suất hao phí trên đường truyền là? A. 50 000kW B. 5000kW C. 5kW D. 50kW Câu 26: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được biến đổi thành nhiệt năng A. Cơ năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Quang năng Câu 27: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Công suất điện mà gia đình sử dụng C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng Câu 28: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều có điện trở là 12ῼ được N l gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này bằng: 2 A. 3ῼ B.6ῼ C. 8ῼ D. 12ῼ Câu 29: Xung quanh dây dẫn ở hình nào dưới đây có từ trường ? (AB, CD, EF là những đoạn dây dẫn) N N F N S F F S S Câu 33: Lực đẩy Acsimet có thể tác dụng lên những vật nào dưới đây? A.Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. B. Vật lơ lửng trong chất lỏng. C. Vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 34: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây : Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang phải trên hình vẽ gồm : N N N S S N S S Câu 35: Cho các trường hợp tác dụng của lực điện từ lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ sau. Các trường hợp có dòng điện chạy ra khỏi mặt phẳng tờ giấy gồm : N N F S N F F S S Câu 36: Hai bóng đèn có ghi 220V- 25W và 220V- 40W. Để hai bóng đèn trên hoạt động bình thường cần mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế bằng ĐỀ SỐ 2 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: 1 1 R1.R2 A. R1 + R2 B. C. D. Cả đápán A, B đều đúng R1 R2 R1 R2 Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động hổn độn không ngừng.. B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Câu 3: Trong các hệ thức sau đây, đâu là hệ thức đúng của Định luật Ôm? I I U A. U = I2.R B. R C. U D. I U R R Câu 4: Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 40Ω và R2 = 80Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là: A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A Câu 5: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t Câu 6: Cho hai dây dẫn bằng cùng một kim loại, có cùng độ dài và cùng tiết diện tròn, bán kính lần lượt là R và 3R. Kết luận nào sau đây đúng? A. Dây nhỏ có điện trở nhỏ bằng 1/3 dây lớn. B. Dây nhỏ có điện trở lớn gấp 9 lần dây lớn. C. Dây nhỏ có điện trở lớn gấp 6 lần dây lớn. D. Dây nhỏ có điện trở lớn gấp 3 lần dây lớn. Câu 7: Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là A. B. C. D. Câu 8: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là: A. 247.500J. B. 58.000calo C. 24.700J D. A và B đúng Câu 9: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây khi làm thí nghiệm là an toàn đối với cơ thể người? A. Nhỏ hơn hoặc bằng 40V B. Nhỏ hơn hoặc bằng 60V C. Nhỏ hơn hoặc bằng 80V D. Nhỏ hơn hoặc bằng 100V Câu 10: Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu? A. 18A B. 3A C. 2A D. 0,5A A. Chuyển động lại gần ống dây. B. Chuyển động ra xa ống dây. C. Vẫn đứng yên. D. Xe bị quay. Câu 22: Động cơ điện một chiều là dụng cụ biến đổi: A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Điện năng chủ yếu thành cơ năng. C. Cơ năng thành điện năng. D. Điện năng thành nhiệt năng. Câu 23: Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt có 15000 vòng và 150 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là A. 22000V. B. 2200V. C. 22V. D. 2,2V. Câu 24: Máy phát điện xoay chiều gồm hai bộ phận chính là? A. Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau. B. Nam châm và cuộn dây dẫn. C. Hai nam châm. D. Một cuộn dây dẫn và một lõi sắt pha silic. Câu 25: Khi đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng: A. Ampe kế xoay chiều. C. Ampe kế một chiều. B. Vôn kế xoay chiều. D. Vôn kế một chiều. Câu 26: Trong quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, điều gì luôn xảy ra với cơ năng? A. Luôn được bảo toàn B. Luôn tăng thêm C. Luôn mất bớt đi. D. Lúc tăng, lúc giảm Câu 27: Trong các thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng? A. Máy quạt. B. Bàn là điện. C. Máy khoan. D. Máy bơm nước Câu 28: Trường hợp nào dưới đây, tia sáng truyền tới mắt ta là tia khúc xạ? A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt. B. Khi ta soi gương C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh. D. Khi ta xem chiếu bóng. Câu 29: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. Chùm tia phản xạ. B. Chùm tia ló hội tụ. C. Chùm tia ló phân kỳ. D. Chùm tia ló song song khác. Câu 30: Kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f của kính lúp đó là A. 5cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 30cm. Câu 31: Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V. Các đại lượng d và V là gì? A.d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích vật. B. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích vật. C. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D.d là trọng lượng riêng vật, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 32: Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì
File đính kèm:
- bai_tap_mon_vat_li_cho_hoc_sinh_lop_9_nghi_chong_dich_covid.docx