Bài tập trắc nghiệm Giáo Dục Công Dân Lớp 9 - Trường THCS Châu Can

pdf 9 trang leduong 20/04/2024 530
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Giáo Dục Công Dân Lớp 9 - Trường THCS Châu Can", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Giáo Dục Công Dân Lớp 9 - Trường THCS Châu Can

Bài tập trắc nghiệm Giáo Dục Công Dân Lớp 9 - Trường THCS Châu Can
 TRƯỜNG THCS CHÂU CAN 
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD 9 
 Các em làm bài chỉ ghi đáp án nhé. 
Câu 1: Giải quyết công việc theo lẽ phải,công bằng, không thiên vị, đặt 
lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Đây là biểu hiện của phẩm chất 
nào sau đây ? 
 A. Liêm khiết. B. Chí công vô tư. 
 C. Trung thưc. D. Tự trọng. 
Câu 2. Người chí công vô tư, khi giải quyết công việc luôn 
 A. thiên vị bạn bè và người thân. 
 B. nhường nhịn giúp đỡ người yêu. 
 C. tôn trọng lẽ phải, công bằng, không thiên vị. 
 D. ưu tiên người có chức quyền. 
Câu 3. Khi giải quyết công việc người chí công vô tư luôn xuất phát từ 
 A. lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung. 
 B. lợi ích chung lên lợi ích tập thể. 
 C. lợi ích tập thê sau lợi ích cá nhân. 
 D.lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 
Câu 4 . Chí công vô tư đem lại 
 A. lợi ích cá nhân mỗi người. 
 B. lợi ích của xã hội chung. 
 C. lợi của một nhóm người. 
 D. lợi ích tập thể và cộng đồng. 
Câu 5. Theo em việc làm nào không chí công vô tư ? 
 A. Làm việc vì lợi ích chung. 
 B. Giải quyết công việc công bằng. 
 C. Chỉ chăm lo lợi ích của mình. 
 D. Phân công trách nhiệm không thiên vi. A. Đã là bạn thân giấu khuyết điểm của nhau trước lớp. 
 B.Trong nhà người em luôn được phần nhiều hơn anh chị. 
 C. Cha mẹ luôn đối xử con trai và con gái như nhau. 
 D. Con nhà cán bộ được ưu ái hơn con nông dân. 
 Câu 13. Hành vi nào dưới đây thê hiện chí công vô tư ? 
 A. Nam chỉ ghi tên những bạn nói chuyện mà mình không thích. 
 B. Hồng tích cực tham gia hoạt động tập thể khi thấy có lợi cho mình. 
 C. Cô giáo chỉ phê bình và kỷ luật những em hay thăc mắc. 
 D. Lớp trưởng, học sinh vi phạm đều bị kỷ luật. 
Câu 14.Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ? 
 A. Người lao động. B. Người lãnh đạo. 
 C. Học sinh ,sinh viên. D. Tất cả mọi người. 
Câu 15. Em đồng ý việc làm nào sau đây ? 
 A. Biết bố buôn bán ma túy nhưng không tố cáo. 
 B. Ba bạn bỏ học đi chơi điện tử chỉ kỷ luật một bạn. 
 C. Người quen bác sĩ, đi khám bệnh đều phải xếp hàng. 
 D. Anh Nam tìm mọi cách không đi nghĩa vụ quân sự. 
Câu 16 .Theo em cần ủng hộ hành vi nào ? 
 A. Kiên quyết loại bỏ người không có đủ năng lực vào làm việc. 
 B. Bao che cho những người thân khi họ phạm tội. 
 C. Nhân danh tập thể để trục lợi cá nhân. 
 D. Lãnh đạo tìm cách trù dập những người tố cáo mình. 
Câu 17. Em không đồng ý với việc làm nào sau đây ? 
 A. Thầy Hùng dạy thêm cho học sinh nghèo không thu tiền. 
 B. Bác Lâm tình nguyện hiến đất vườn làm đường cho cho bà con. 
 C. Lan tích cực tình nguyện giúp thí sinh mùa thi khi cơ nhỡ. 
 D. Ông Tú ưu tiên đưa người thân vào cơ quan do mình quản lí. 
Câu 18. Lan làm lớp trưởng, chơi thân với Hằng, hàng ngày Hằng 
thường xuyên đi học muộn, quên đồng phục với cương vị là bạn thân,lớp 
trưởng. Theo em Lan nên lưa chọn cách ứng xử nào sau đây ? 
A. Bao che cho bạn. B. Nói thẳng không giữ ý. D. hành động giúp các nước tránh xung đột và nguy cơ chiến tranh. 
Câu23 . Trường hợp nào sau đây cần phê phán? 
A. Nước phát triền cử chuyên gia sang giúp đỡ nước chậm phát triển. 
B. Phối hợp với cảnh sát quốc tế để truy bắt tội phạm. 
C. Nước lớn tìm cách gây sức ép và buộc nước nhỏ phải theo. 
D. Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyêt bất đồng, mâu thuẫn. 
Câu 24 . Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? 
A.Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. 
B.Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. 
C.Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. 
D.Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. 
Câu 25 . Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? 
A. Để hợp tác có hiệu quả đòi hỏi các bên phải có sự tôn trọng nhau. 
B. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì không thể hợp tác. 
C. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn. 
D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác. 
Câu 26 . Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? 
A. Học nhóm cũng là một biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển. 
B. Tuyệt đối không nên hợp tác với nước đã từng gây chiến tranh với 
nước mình. 
C. Không cần hợp tác quốc tế vẫn giải quyết được những vấn đề toàn cầu 
D. Hợp tác để tranh thủ mọi sự giúp đỡ của người khác để làm lợi cho 
mình. B. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì không thể hợp tác. 
C. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn. 
D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác. 
Câu 32 . Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? 
A. Học nhóm cũng là một biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển. 
B. Tuyệt đối không nên hợp tác với nước đã từng gây chiến tranh với 
nước mình. 
C. Không cần hợp tác quốc tế vẫn giải quyết được những vấn đề toàn cầu 
D. Hợp tác để tranh thủ mọi sự giúp đỡ của người khác để làm lợi cho 
mình. 
Câu 33 . Hợp tác cùng phát triển đem lại lợi ích nào sau đây? 
A. Xoá bỏ hoàn toàn những bất đồng, tranh chấp giữa các quốc gia. 
B. Tăng cường sự đoàn kết, hiểu biết, hợp tác lẫn nhau. 
C. Những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu sẽ không còn. 
D.Giúp giải quyết có hiệu quả những vấn đề mang tính toàn cầu. 
Câu 34 . Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? 
A. Học sinh không thể rèn luyện được tinh thần hợp tác vì còn nhỏ, 
B. Chỉ những người làm lãnh đạo mới cần thể hiện tinh thần hợp tác. 
C. Mọi người đều thể hiện và xây dựng được tinh thần hợp tác. 
D. Không hợp tác với ai để không mất thời gian của bản thân. 
Câu 35: Để trở thành một người năng động sáng tạo, chúng ta cần rèn 
luyện theo cách nào trong những cách sau? 
 A.Tuyệt đối không tham khảo người đi trước. C. Đói cho sạch, rách cho thơm . D. Gần mực thì đen, gần đèn thì 
rạng. 
Câu 40 : Trong những câu tục ngữ sau, câu nào không nói về tính năng 
động, sáng tạo? 
 A. Có chí thì nên. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. 
 C. Khôn ba năm dại một giờ. D. Học một biết mười. 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_giao_duc_cong_dan_lop_9_truong_thcs_chau.pdf