Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 (Có đáp án)

Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Trần Hữu Thái Ngày soạn: 08.12.2012 Ngày dạy: 21.12.2012 TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. Phạm vi và mục đích của đề kiểm tra 1.1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 38 theo PPCT 1.2. Nội dung kiến thức: Chương 1 chiếm 60.53% và chương 2 chiếm 39,47%. 2. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100% 3. Thiết lập ma trận 3.1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Chương 1 : Lý thuyết 12 tiết (Tiết 1,2,4,5, 7, 8, 9, 10, 13, 14, 17, 19) Chương 2 : Lý thuyết 09 tiết (Tiết 24, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 33, 35) Tỉ lệ Trọng số chương Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết LT VD LT VD Chương 1: Điện học 23 12 8.4 14,6 22,1 38,4 Chương 2: Điện từ học 15 9 6.3 8,7 16,6 22,9 (một phần) Tổng 38 21 14,7 23,3 38,7 61,3 3.2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các chủ đề (chương) Số lượng câu Trọng Cấp độ Nội dung (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số số T.số TN TL Chương 1 1 25,79 1,28 ≈ 1 0 2đ Cấp độ 1,2 Điện học (2đ – 5’) (Lý thuyết) Chương 2 1 12,01 0,6 ≈ 1 0 2đ Điện từ học (2đ – 5’) Chương 1 1 3,5 34,74 1,74 ≈ 1 0 Cấp độ 3,4 Điện học (3,5đ – 20’) (Vận dụng) Chương 2 1 2,5 27,46 1,37 ≈ 1 0 Điện từ học (2,5đ – 15’) 4 Tổng 100 4 0 10 (10đ – 45’) GiáoVật lý 9 108 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Trần Hữu Thái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Năm học : 2012-2013 Môn : Vật lý 9 Thời gian :45 phút (không kể thời gian phát đề ) MÃ ĐỀ : 456 Câu 1. (2 điểm) Phát biểu, viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. Nêu rõ kí hiệu, đơn vị các đại lượng có trong hệ thức. Câu 3. (2 điểm) Sắt và thép có sự nhiễm từ giống và khác nhau như thế nào? Và nêu ứng dụng về sự nhiễm từ của sắt và thép Câu 4. (2.5 điểm) a. Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải. b. Áp dụng : Treo một kim nam châm gần một đầu ống dây có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Hãy xác định tên các cực từ của ống dây và có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm ? Tại sao ? A B S N K + - Câu 4. (3,5 điểm) Có hai bóng đèn là Đ1 có ghi 12V- 9W và Đ2 có ghi 6V-3W. a. Tính điện trở của mỗi đèn. b. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế U=18V để chúng sáng bình thường được không? Vì sao? c. Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở với hiệu điện thế U=18V như sơ đồ hình vẽ. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường? Đ2 I2 Đ1 I1 Ib ·U· Hết GiáoVật lý 9 110 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Trần Hữu Thái ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ : 456 Câu Nội dung Biểu điểm * Phát biểu đúng nội dung định luật Jun-Lenxơ. 1,0đ 1 * Viết đúng công thức. 0,5đ * Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức (đúng). 0,5đ * Giống nhau: Khi có dòng điện chạy qua lõi sắt và thép đều bị 0,5đ nhiễm từ. * Khác nhau: Khi ngắt dòng điện lõi sắt thì mất hết từ tính, còn lõi 0,5đ 2 thép thì vẫn giữ được từ tính. * Ứng dụng: + Nhiễm từ của sắt được chế tạo nam châm điện. 0,5đ + Nhiễm từ của thép được chế tạo nam châm vĩnh 0,5đ cửu a. Phát biểu đúng qui tắc nắm bàn tay phải. 1,0 đ b.* Đầu A của ống dây là cực Nam và đầu B là Bắc. 0,75đ 3 * Kim nam châm bị ống dây hút. * Vì cực Nam của kim nam châm gần cực Bắc của ống dây khác 0,75đ tên. a. * Điện trở của đèn Đ1: 0,5đ 2 2 U 1 12 R1 16() P1 9 0,5đ * Điện trở của đèn Đ2: 2 2 U 2 6 R2 12() P2 3 b. Không, vì hai đèn có cường độ dòng điện định mức khác nhau: 4 P 9 P 3 I 1 0,75(A) ; I 2 0,5(A) 0,5đ 1 U 12 2 U 6 1 2 0,5đ c. Để hai đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua biến trở có cường độ dòng điện là: Ib = I1 – I2 = 0,25(A) 1,0đ Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là: U 2 6 Rb 24() I b 0,25 GiáoVật lý 9 112 Năm học 2012 - 2013
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_9_co_dap_an.doc