Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 8 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 1: (3 điểm) Hãy đọc đoạn văn sau, trả lời câu hỏi: “Thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phức tạp, phân hóa mạnh mẽ trong không gian và trong các hợp phần tự nhiên. Nước chúng ta là nước nhiệt đới gió mùa ẩm, nó thể hiện trong mọi yếu tố thành phần của cảnh quan tự nhiên. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông, lâm nghiệp. Điều kiện nóng ẩm cho phép cây trồng phát triển quanh năm, có thể cấy cày và xen canh để tận dụng ánh sáng dồi dào. Song do chế độ mưa theo mùa nên cần bố trí mùa vụ hợp lí. Thời gian có mưa và sự phân bố lượng mưa chi phối sự bố trí mùa vụ và lựa chọn các loại cây trồng trên các địa phương nước ta. Nước ta có biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam đất liền. Biển nước ta giàu hải sản (cá, tôm,), khoáng sản (dầu khí, ti-tan), có nhiều vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển đẹp thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác hải sản, khoáng sản, giao thông vận tải biển, du lịch 3/4 diện tích là đồi núi, do đó cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta. Vùng núi nước ta chứa nhiều tài nguyên khoáng sản, lâm sản, du lịch, thủy văn. Tập trung nhiều khoáng sản là cơ sở cho nhiều ngành công nghiệp. Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loài quý hiếm. Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công nghiệp điện. Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn nhất định như thiếu nước vào mùa khô, địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế, độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mòn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống. Do đặc điểm vị trí địa lí, lịch sử phát triển tự nhiên, chịu tác động nhiều hệ thống tự nhiên nên thiên nhiên phân hóa từ đông sang tây, từ thấp lên cao, từ bắc xuống nam. Tạo nhiều thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tế - xã hội”. a. Đoạn văn trên đã nói đến những đặc điểm chung nào của tự nhiên Việt Nam? b. Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế – xã hội. Câu 2: (2 điểm) ----- HẾT ----- Câu 3 a. (3 điểm) Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Giống Là vùng sụt võng được Là vùng sụt võng được nhau phù sa sông Hồng bồi phù sa sông Cửu Long 1 điểm đắp bồi đắp Khác - Dạng một tam giác - Thấp, ngập nước, độ nhau cân, đỉnh là Việt Trì ở cao trunng bình 2 -3m. độ cao 15m, đáy là Thường xuyên chịu đoạn bờ biển Hải Phòng ảnh hưởng của thủy – Ninh Bình. triều. - Diện tích: 14.000km2 -Diện tích: 40.000km2 - Hệ thống đê dài - Không có đê, 2700km chia cắt đồng 10.000km2 bị ngập lũ 1 điểm bằng thành nhiều ô hằng năm (Đồng Tháp trũng. Mười). - Đắp đê biển ngăn - Sống chung với lũ, nước mặn, mở diện tích tăng cường thủy lợi, canh tác: cói, lúa, nuôi cải tạo đất, trồng rừng, thủy sản. chọn giống cây trồng. b. Vì: - Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì núi ăn ra 0.5 điểm sát biển. - Trong quá trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng 0.5 điểm vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. Câu 4 a. Phần biển Việt Nam tiếp giáp vùng biển của các nước: 1 điểm (2 điểm) Trung Quốc, Ca-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin b. Các eo biển: Ma-lắc-ca, Gas-pa, Ca-li-man-ta, Ba-la-bắc, 1 điểm Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan, Quỳnh Châu.
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_8_co_dap_an.docx