Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 9 (Có đáp án) - Năm học 2017-2018

ĐỀ KIỂM TRA - HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2017 – 2018 Thời gian: 90 phút Câu 1: Đọc đoạn văn bản và trả lời câu hỏi (3điểm) Ngày 19/12/1946, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi khắp cả nước. Lời kêu gọi có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước” (SGK Lịch sử lớp 12 – NXB Giáo dục Việt Nam) a/ Cho biết phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn bản trên . (1đ) b/ Xác định một phép liên kết có trong đoạn văn. (1đ) c/ Viết một vài câu nêu lên suy nghĩ của em về lời khẳng định của Bác: “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”. (1đ) Câu 2: (3điểm) Trên đường phố, chúng ta rất hay bắt gặp những hình ảnh trên. Đây thật sự là những hình ảnh đẹp. Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 01 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về những hình ảnh này. Câu 3: (4điểm) Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA - HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2017 – 2018 Câu Nội dung Điểm - Nghị luận 0,5đ 1a - Biểu cảm 0,5đ - Xác định từ ngữ liên kết 0,5đ - Gọi tên 1 phép liên kết 0,5đ 1b Ví dụ: phép nối (nhưng), phép lặp (nhân nhượng), phép thế (chúng ta - người Việt Nam) - Nội dung: tinh thần dân tộc; lòng yêu nước; tinh thần trách nhiệm (HS 0,5đ chỉ cần chọn viết về 1 nội dung) - Diễn đạt: rõ ràng, mạch lạc 0,25đ 1c - Câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, sử dụng từ chính xác 0,25đ - Không trả lời 0,00đ - Trả lời không đúng yêu cầu (Viết 1 câu, viết không đúng nội dung) 0,25đ - Nêu xuất xứ đề bài 0,5đ Mở - Nêu đề tài nghị luận: Lòng nhân ái bài - Chuyển ý Giải thích ngắn 0,25đ Tại sao phải có lòng nhân ái? 1,00đ Thân Nêu dẫn chứng 2 bài Phản biện vấn đề 0,5đ Nhận thức và hành động: 0,5đ Kết - Khẳng định vấn đề 0,25đ bài - Suy nghĩ bản thân Diễn đạt ( trừ tối đa 0,5đ) Gạch xóa nhiều, bài không sạch (trừ 0,25đ) Hình thức: - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận 0,25đ - Đủ bố cục 3 phần: MB, TB, KB 0,25đ - Diễn đạt đúng ngữ pháp, đúng chính tả, đúng từ ngữ 0,25đ - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng 0,25đ Nội dung: 3,00đ - Những con người miền núi với sức sống mạnh mẽ, thủy chung, gắn bó với quê hương, yêu đời, khao khát xây dựng và kiến thiết quê hương 3 - Niềm tự hào của nhà thơ về truyền thống của dân tộc qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm - Chọn lựa tác phẩm có nét tương đồng về nội dung để so sánh, đánh giá (Bếp lửa, Chiếc lược ngà, Con cò) - Đánh giá, khái quát được những vấn đề đã bàn luận - HS có thể triển khai các luận điểm bằng nhiều cách khác nhau, miễn là hợp lí thì đều chấp nhận - Điểm số toàn bài do giám khảo xem xét quyết định
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_9_co_dap_an_nam_hoc_20.doc