Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)

doc 5 trang leduong 20/04/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)

Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)
 Câu 1: 
Em hãy cho biết đến thế kỷ XVI – XVIII nước ta có các tôn giáo lớn nào? Hãy trình bày những hiểu 
biết của em về các tôn giáo lớn đó? (3 điểm)
Câu 2: Nhìn lược đồ và cho biết lược đồ này nói về trận đánh nào của vua Quang Trung trong thế kỷ 
thứ XVIII mà em đã được học? Trình bày trận đánh theo lược đồ và em hãy cho biết nguyên nhân 
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? (3điểm) 
Câu 3: . Đọc đoạn văn sau và em hãy trả lời các câu hỏi (3 điểm)
 Quân xâm lược nhà Thanh đã bị đánh tan, nhưng nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc vẫn 
còn bị đe doạ. Phía bắc, thế lực Lê Duy Chỉ (em ruột Lê Chiêu Thống) lén lút hoạt động ở vùng biên 
giới Việt - Trung. Phía nam, sau thất bại ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp 
và chiếm lại Gia Đinh. Quang Trung tiếp tục thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính. 
Quân đội gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh. Chiến thuyền có nhiều loại, loại lớn có thể 
chở được voi chiến (hoặc 500 - 600 lính) và hàng chục đại bác.
 Về ngoại giao, chủ trương của Quang Trung đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết 
bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "quốc vương", nghĩa 
là vua của một nước độc lập.
 Ở phía nam, Nguyễn Anh đang tìm cách đánh ra Quy Nhơn. Quang Trung quyết định mở cuộc 
tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Tiếc thay, kếhoạch đang tiến hành 
khẩn trương thì ngày 16 - 9 - 1792, Quang Trung đột ngột từ trần. Công chúa Lê Ngọc Hân đã ghi lại 
sự nghiệp của Quang Trung :
 Mà nay áo vải cờ đào,
 Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình.
 Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua, nhưng không đủ năng lực và uy túi điều hành công 
việc quốc gia. Nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng. Nội dung Điểm
Em hãy cho biết đến - Có 4 tôn giáo lớn: Nho Giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên 0.5 điểm
thế kỷ XVI – XVIII Chúa giáo.
nước ta có các tôn giáo 
lớn nào. 
Hãy trình bày những - Nho giáo vẫn được đề cao do nhu cầu học tập và thi cử.- Phật 
hiểu biết của em về các giáo và đạo giáo được phục hồi.
tôn giáo lớn đó? (2,5 
 - Sinh hoạt dân gian: nhân dân thích ca hát, nhảy múa đấu vật 
 điểm)
 đua thuyền. Thắt chặt tình yêu quê hương đất nước.
 - Thiên Chúa giáo: các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn 
 truyền bá đạo Thiên Chúa vào nước ta. Sau chính quyền cấm 
 đạo.
Câu 2: Nhìn lược đồ và cho biết lược đồ này nói về trận đánh nào của vua Quang Trung trong thế kỷ 
thứ XVIII mà em đã được học? Hãy trình bày trận đánh này và cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý 
nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? (3điểm) 
Nội dung Điểm
Nhìn lược đồ và cho * Lược đồ trên nói về trận Quang Trung đại phá quân Thanh 
biết lược đồ này nói về năm 17
trận đánh nào của vua 
 0,5 điểm
Quang Trung trong thế 
kỷ thứ XVIII mà em 
đã được học.
Trình bày trận đánh, * Diễn biến:
nguyên nhân thắng lợi - Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu 
và ý nghịa lịch sử của Quang Trung, tiến quân ra Bắcđến Nghệ An, Thanh Hóa 
 tuyển thêm quân 
phong trào Tây Sơn? 
 - Từ Tam Điệp chia 5 đạo tiến về Thăng Long
 - Đêm 30 tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt địch ở đồn 
 tiền tiêu. 
 - Mờ sáng mồng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bỏ chạy. 2,5 điểm
 Cùng lúc đánh đồn Đống Đa, Sầm Nghi Đống tự tử, Tôn Sỹ 
 Nghị vượt sông Hồng chạy về nước. 
 - Trưa mồng 5 tết Quang Trung chiến thắng tiến vào Thăng 
 Long. 
 * Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào 
 Tây Sơn
 - Nguyên nhân thắng lợi: Nội dung Điểm
 - Năm 1623 Chúa Nguyễn lập sở thuế ở vùng đất Sài Gòn.
 - Năm 1679 Chúa Nguyễn lập đồn Dinh ở Sài Gòn, đặt các Chúa quan cai bộ, kí lục 
 cai quản.
 1 điểm
 - Năm 1698 Chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý và lập ra phủ Gia Định 
 vùng đất Sài Gòn – Gia Định trở thành một đơn vị hành chính của nước ta.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_7_co_dap_an.doc