Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở. Tập hát Quốc ca
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở. Tập hát Quốc ca", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở. Tập hát Quốc ca

GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Bộ môn Âm Nhạc Giáo án lớp 6 BÀI MỞ ĐẦU Tiết 1: - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở - Tập hát Quốc ca ---o0o--- I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Giúp hs biết vì sao phải học môn Âm nhạc, biết các phân môn và cách học bộ môn. - Xác định nhiệm vụ học tập bộ môn Âm nhạc. 2/ Kỹ năng: - Hát chính xác bài “Quốc ca”, hát đúng tính chất và thể loại hành khúc. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể. 3/ Thái độ: - Giúp hs yêu thích bộ môn nhạc. - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của bài “Quốc ca”, qua đó giáo dục niềm tự hào dân tộc. - Khi hát phải nghiêm túc, tự hào về dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Nhạc đệm bài hát “Quốc ca”, nhạc 8 bài hát trong chương trình SGK lớp 6. - Bảng phụ bài hát. - Đàn phím điện tử, thanh phách. 2/ Học sinh: - SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc. - Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Tổ chức lớp: - Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp. - Nhắc nhở tư thế ngồi học hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học. 3/ Dạy bài mới: Cách tiến hành Hoạt động của Hoạt động của Nội dung Giáo viên học sinh -Giới thiệu nội dung, ghi BÀI MỞ ĐẦU -Ghi bài bảng Tiết 1: -Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS -Tập hát “Quốc ca” -Hỏi: Các em có thích -Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh được chọn lọc, dùng -Trả lời nghe nhạc, thích hát ko? để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. â/n là gì? -Mở nhạc. Hỏi → thuyết -Nghe trích 2 tác phẩm cổ điển → Muốn nghe và hiểu â/n -Nghe và trả lời. trình. cần phải học tập và tiếp xúc thường xuyên với â/n. → phải học bộ môn Â/n. -Ghi bảng, giới thiệu. I/ Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS: -Nghe và ghi bài Gồm 3 phân môn: 1/Học hát 2/Nhạc lí và Tập đọc nhạc (TĐN) 3/Âm nhạc thường thức (ÂNTT) GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Bộ môn Âm Nhạc Giáo án lớp 6 Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ BÀI Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh. 1 - Các kí hiệu âm nhạc. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Tiết 2: - Học hát: Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta ---o0o--- I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Giúp hs biết thêm 1 bài hát mới. - Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm. 2/ Kỹ năng: - Hát đúng nhạc và lời bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca. 3/ Thái độ: - Giúp các em có tinh thần sống yêu thương, đoàn kết gắn bó luôn giúp đỡ lẫn nhau và tất cả mọi người sống trên trái đất phải yêu chuộng hòa bình, giữ gìn hành tinh xanh. - Giúp các em thêm yêu thích âm nhạc qua bài đọc thêm. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Đàn, hát nhuần nhuyễn bài hát. Chuẩn bị nhạc đệm (nếu có). - Bảng phụ bài hát, hình ảnh nhạc sĩ Phạm tuyên và 1 số bài hát của ông. - Đàn phím điện tử, thanh phách. 2/ Học sinh: - SGK lớp 6, tập ghi bài môn Nhạc. - Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Tổ chức lớp: - Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp. - Nhắc nhở tư thế ngồi học hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đan xen trong tiết học. 3/ Dạy bài mới: Cách tiến hành Hoạt động của Hoạt động của Nội dung Giáo viên học sinh -Mở nhạc, y/cầu hs đoán -Nghe và đoán tên: Chú voi con ở bản Đôn, Như có Bác -Nghe và đoán tên và tác giả của bài hát? Hồ trong ngày đại thắng. -Thuyết trình -Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên: sinh năm 1930, quê ở -Nghe Treo tranh ảnh Hải Hưng, là tác giả của nhiều ca khúc thiếu nhi quen thuộc. Và hôm nay các em sẽ được học thêm 1 bài hát hay viết cho thiếu nhi của ông, đó là bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”. GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Bộ môn Âm Nhạc Giáo án lớp 6 -Ghi bảng 2/Bài đọc thêm: -Ghi bài -Theo dõi -Đọc SGK trang 8, 9 -Đọc -Hỏi: -Trả lời câu hỏi thông qua bài đọc thêm. -Trả lời +Âm nhạc là gì? +Cho vd về âm thanh ? -Thuyết trình -Giáo dục tư tưởng -Nghe * KL: các em phải bảo vệ môi trường, giữ gìn trái đất, mái nhà chung của thế giới; phải học tốt môn Âm nhạc. 4/ Củng cố: - Hát lại bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Chơi trò chơi tìm và hát các bài với chủ đề hòa bình, trái đất. 5/ Dăn dò: - HTL bài hát. - Chép lời bài hát vào tập. - Xem trước tiết 3. GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Bộ môn Âm Nhạc Giáo án lớp 6 II/ Nhạc lí: -Ghi bảng. Những thuộc tính của âm thanh – Các kí hiệu âm nhạc -Ghi bài -Hỏi: Tiếng còi xe, tiếng 1/ Những thuộc tính của âm thanh: gõ cửa có phải là ÂN? a-Phân loại âm thanh: có 2 loại →Thuyết trình, cho vd b-Thuộc tính của âm thanh: có 4 thuộc tính -Nghe giảng và trả đan xen. - Cao độ - Cường độ lời câu hỏi. - Trường độ - Âm sắc -Xem và nhận xét bài TĐN số 4. -Treo bảng phụ. Y/cầu -Quan sát và trả hs nhận xét 1 bài nhạc lời gồm có những gì → giới thiệu nội dung 2. 2/ Các kí hiệu âm nhạc: -Ghi bảng. a-Kí hiệu ghi cao độ: Có 7 tên nốt viết từ thấp đến cao là -Ghi bài -Đàn, hướng dẫn hs đọc DO – RE – MI – FA – SOL – LA – SI -Đọc cao độ 7 nốt. b-Khuông nhạc: -Hướng dẫn vẽ khuông -Quan sát và thực nhạc, khóa Sol và 7 nốt hành. trên khuông nhạc. Lưu ý: y/cầu hs vẽ c-Khóa: để xác định tên nốt trên khuông nhạc khuông nhạc = viết mực, vẽ nốt và khóa Sol = viết chì. * KL: Cao độ và trường độ là 2 thuộc tính quan trọng nhất. Vẽ khóa Sol bắt đầu từ dòng thứ 2→ vị trí nốt Sol. Tên các nốt không có dấu. 4/ Củng cố: - Hát lại bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Thực hành 2 câu hỏi SGK trang 11. 5/ Dăn dò: - Chuẩn bị động tác cho bài hát - HTL bài nhạc lí và vị trí 5 nốt từ Do → Sol. Tập vẽ khóa Sol. - Xem trước tiết 4. GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Bộ môn Âm Nhạc Giáo án lớp 6 hay quay xuống đều được. -Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng số vạch tương ứng với loại móc đó. -Hỏi: dấu lặng là gì? 3/Dấu lặng: là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng của âm -Trả lời, ghi bài thanh. -Hướng dẫn vẽ dấu lặng. Hình nốt – dấu lặng -Tập vẽ = = -Ghi bảng, treo bảng phụ II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1 -Ghi bài. ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA -Giới thiệu TĐN -Bài TĐN được trích từ tác phẩm “Nói gì với mẹ đây” của -Nghe nhạc sĩ Mozart. -Đàn (mở nhạc) -Nghe giai điệu TĐN -Nghe -Điều khiển. -Ôn lại tên 7 nốt nhạc → hs đọc tên các nốt trong bài TĐN. -Thực hiện -Đàn -Luyện gam Cdur và trục âm -Hát -Hỏi: có hình nốt và kí -Về trường độ có hình nốt đen và dấu lặng đen. -Trả lời hiệu nào? -Hướng dẫn -Chia 2 câu: -Ghi nhận C1: Do Do Sol Sol La La Sol C2: Fa Fa Mi Mi Re Re Do -Hướng dẫn: đàn giai -Tập đọc nhạc: đọc và vỗ tay theo phách -Đọc và vỗ phách điệu từng câu. Hs đọc. Lưu ý: dấu lặng phải ngưng, không được ngân dài. Sửa sai nếu có. -Đàn -Đọc và vỗ phách cả bài theo nhạc đệm. -Thực hiện -Hướng dẫn -Tập ghép lời ca: -Ghép lời Cùng đùa vui ca hát dưới trăng Tiếng sáo vi vu trong đêm rằm -Kiểm tra, nhận xét, cho -Từng nhóm, cá nhân đọc lại bài TĐN và hát lời kết hợp vỗ -Thực hiện điểm phách. * KL: Cao độ, trường độ là 2 thuộc tính quan trọng nhất để làm nên giai điệu. 4/ Củng cố: - Làm bài tập vẽ nốt. - Từng nhóm tập đặt lời mới cho bài TĐN. 5/ Dăn dò: - Học bài tiết 4 và vị trí 6 nốt từ Do → La - Làm bài tập. Chép TĐN vào vở. - Xem trước tiết 5. GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Bộ môn Âm Nhạc Giáo án lớp 6 +bài hát VBTĐX có -Bài Lí con sáo Gò Công (Tiền Giang) do nhạc sĩ Trần xuất xứ từ đâu? Kiết Tường sưu tầm. Và được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát Vui bước trên đường xa. 2/ Học hát: -Ghi bài VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu Lí con sáo Gò Công Đặt lời mới: Hoàng Lân -Đàn (mở nhạc) -Nghe bài hát “Vui bước trên đường xa” -Nghe -Hỏi: -Nhận xét bài: -Trả lời + ghi nhận +Tốc độ hát? +Hơi nhanh. vào SGK 2 +Nhịp mấy? +Nhịp 4. +Có hình nốt, kí hiệu +Hình nốt: và dấu gì? → hướng dẫn nốt → phân biệt tiết tấu với -Thực hành +Nốt cao nhất, thấp nhất nằm ở từ nào? -Đàn -Khởi động giọng. -Luyện giọng -Hỏi: Chia câu bài hát? -Chia câu -Trả lời, ghi nhận C1: Đường dài bước chân. vào SGK. C2: Ta hát mùa xuân. C3: Vui ... gần. C4: Muôn người... bước chân -Hướng dẫn (đàn mỗi -Tập hát kết hợp vỗ phách. -Tập hát. câu 2lần. Hs hát lại. Sửa Lưu ý: các từ có chữ ch: chân, chung. Chữ v → d: vang, sai nếu có. Tập theo lối vui, vai. Nốt ngân dài đủ 2 phách. móc xích) (Trsp -5) -Đàn (mở nhạc) -Hát cả bài với nhạc. -Hát + vỗ phách -Điều khiển -Chia 2 dãy, hát xen kẽ từng câu rồi đổi lại. -Thực hiện -Đàn (mở nhạc) -Tập hát theo lời gốc bài “Lí con sáo Gò Công”: -Hát Ai mang con sáo mà sang sông. Lâm cái li ta hời con sáo ơi nàng ơi. Xuân tú xuân ừ ta tú hời. Đôi hường nhan phập phồng lá gan. -Kiểm tra, nhận xét. -Gọi vài nhóm, cá nhân hát lại có vận động nhẹ. -Biểu diễn. * KL: Ngoài việc hát đúng cao độ, trường độ, khi hát phải lưu ý cách phát âm. 4/ Củng cố: - Thi đua kể tên và hát các bài Lí mà các em biết. 5/ Dăn dò: - HTL bài hát và chuẩn bị động tác minh họa. Chép lời bài hát vào tập. - Học thuộc vị trí 7 nốt từ Do → Si. Xem trước tiết 6.
File đính kèm:
giao_an_am_nhac_lop_6_tiet_1_gioi_thieu_mon_hoc_am_nhac_o_tr.doc