Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Bài 1, Tiết 1: Mái trường mến yêu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Bài 1, Tiết 1: Mái trường mến yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Bài 1, Tiết 1: Mái trường mến yêu

GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 7 Ôn tập nhạc lí lớp 6 2 3 I. Nhịp : nhịp 4 và nhịp 4 Nhịp Số phách Độ dài 1 phách Phách mạnh Phách nhẹ Sơ đồ đánh nhịp trong 1 ô nhịp 2 2 p1 p2 4 3 3 p1 p2, p3 4 II. Nốt 1/ Tên nốt: có 7 tên nốt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau 2/ Cao độ: có các hình nốt sau 3/ Trường độ: tròn trắng đen móc đơn móc kép Hình nốt Dấu lặng III. Kí hiệu: Kí hiệu Tên gọi Cách sử dụng Dấu nối nối các nốt cùng cao độ Dấu luyến nối các nốt khác cao độ Dấu nhắc lại nhắc lại đoạn nhạc đặt giữa ký hiệu này Dấu quay lại quay lại chỗ nào có đặt ký hiệu này Khung thay đổi dùng kèm với dấu quay lại Dấu hoa mỹ Trang 1 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 7 mới sắp bắt đầu, Chúng ta sẽ cùng nhau học một bài hát thật hay nói về mái trường, thầy cô, đó là bài “Mái trường mến yêu”. -Gv ghi bảng và treo bảng phụ 1/ Học hát: Hs ghi bài bài hát “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU” Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU -Gv giới thiệu sơ về nhạc sĩ -Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện ở tp HCM, -Hs nghe, hát bài Lê Quốc Thắng là tác giả của bài hát dễ thương “Phố xa” “Phố xa” (nếu biết) -Gv hát hoặc mở nhạc -Nghe bài hát “Mái trường mến yêu” -Hs nghe -Hỏi: -Phân tích bài hát: -Hs nghe và trả lời +Nhịp? Tốc độ hát, sắc thái? +Nhịp C – tốc độ vừa phải, hát tình cảm +Nốt thấp nhất, cao nhất? +Có hình nốt gì? +Hình nốt: +Trong bài có ký hiệu gì? +Ký hiệu: lặng đen , lặng đơn , dấu Cách xử lý các ký hiệu đó? luyến; dấu thăng (Fa#), (Rê#) -Hướng dẫn chia câu, đoạn -Bài hát có 2 đoạn, 6 câu, mỗi câu 4 nhịp: -Hs theo dõi và đánh của bài hát Đoạn 1: c1: Ơinhư nói dấu vào SGK c2: Vìthiết tha c3: Khitrên lá c4: Thầydịu êm Đoạn 2: c5: Nhưcơn gió c6: Mangsáng ngời -Gv đàn -Khởi động giọng: đọc theo mẫu mì mi mí -Hs khởi động giọng mi mì -Hướng dẫn từng câu: đàn giai -Tập hát -Hs nghe, hát và gõ điệu 2 lần, hát 1 lần, rồi cho Chú ý: câu 1 giống câu 3. Tiết tấu móc nhịp hs hát lại kết hợp vỗ phách giựt ở câu 2 Trang 3 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 7 GIÁO ÁN Bài 1 Tiết 2 Ôn tập bài hát: “Mái trường mến yêu” Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – “Ca ngợi tổ quốc” Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn bài hát “Mái trường mến yêu” có diễn cảm và động tác. 2. Kỹ năng: 2 - Đọc đúng cao độ, trường độ, tên nốt bài TĐN và kết hợp đánh nhịp 4. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca. 3. Thái độ: - Hát có diễn cảm, thể hiện được tính trong sáng, hồn nhiên của bài hát. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc kĩ bài TĐN và hát lời. - Đàn phím điện tử, thanh phách. - Bảng phụ bài TĐN và bài hát. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách Giáo Khoa lớp 7, tập ghi bài môn Nhạc. - Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà. - Xem trước bài học mới. III/ Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: - Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp. - Nhắc nhở tư thế ngồi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra đan xen trong giờ dạy. 3. Dạy bài mới: Cách tiến hành: Hoạt động của gv Nội dung HĐ của hs -Gv ghi bảng Tiết 2: Ôn tập bài hát “Mái trường mến -Hs ghi bài yêu” Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Bài đọc thêm: Cây đàn bầu 1/ Ôn tập bài hát: -Đặt câu hỏi ôn lại bài hát: “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU” -Hs nghe và trả lời Trang 5 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 7 -Gv hướng dẫn -Ghép lời hát. -Hs thực hiện -Gv theo dõi -Chia 2 nhóm vừa hát vừa vỗ phách: 1 nhóm hát nốt, 1 nhóm ghép lời, rồi đổi lại. 2 -Gv điều khiển -Cho cả lớp hát lời ca và đánh nhịp 4 -Hs hát và đánh nhịp -Gv chỉ định, nhận xét, cho -Gọi vài hs xung phong vừa hát lời,vừa -Hs biểu diễn điểm đánh nhịp bài TĐN -Gv giới thiệu bài -Giới thiệu bài: Nhạc cụ dân tộc VN đa -Hs nghe dạng và phong phú. Một trong số đó là đàn bầu. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu loại nhạc cụ này qua bài đọc thêm. -Gv ghi bảng 3/ Bài đọc thêm: -Hs ghi bài CÂY ĐÀN BẦU -Gv theo dõi -Đọc SGK trang 9 -Hs đọc -Treo tranh ảnh minh họa về -Xem tranh minh họa -Hs xem đàn bầu. Đặt câu hỏi : -Bộ: dây -Hs trả lời và ghi +Đàn bầu thuộc bộ? Làm từ Chất liệu: gỗ nhận vào Sgk chất liệu? Aâm sắc? Âm sắc: óng chuốt, ngọt ngào. +Đặc điểm phân biệt? Phân biệt: một dây, có một trái bầu ở cần đàn. -Gv đàn, hoặc mở băng đĩa -Nghe giai điệu của đàn bầu -Hs nghe * KL: ôn lại 1 số kiến thức lớp 6 và nhạc lí và nhạc cụ dân tộc. 4. Củng cố: - Hát lại bài hát “Mái trường mến yêu” kết hợp làm động tác. - Gv yêu cầu hs sắp xếp từ thấp đến cao các nốt trong bài TĐN và đọc lại chính xác. 5. Dặn dò: - Chép bài TĐN vào tập. - Học thuộc bài hát “Mái trường mến yêu” có động tác + TĐN. - Đọc bài âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng”. Trang 7 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 7 -Gv đàn I. Ôn tập bài hát: -Hs trả lời -Mở nhạc. “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU” -Hs khởi động giọng (Nhắc nhở hs hát diễn cảm.) -Hs hát -Gv nhận xét, cho điểm. -Khởi động giọng -Ôn bài hát -Hs biểu diễn -Ghi bảng, giới thiệu -Kiểm tra nhóm, cá nhân hát và thực hiện -Hỏi: Nhịp? TĐN có mấy câu? động tác minh họa. Câu nào giống nhau? -Hs ghi bài -Gv đàn II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 -Hs trả lời -Gv đàn -Gv theo dõi -Hs đọc -Gv hướng dẫn và theo dõi -Đọc gam Đô trưởng -Hs nghe Yêu cầu hs thuộc lời bài TĐN -Nghe lại giai điệu bài TĐN -Hs TĐN, vỗ phách -Gv quan sát -Ôn Tập Đọc Nhạc -Hs thực hiện -Đọc và đánh nhịp TĐN -Gv nhận xét, cho điểm -Hs thực hiện -Đọc với nhạc đệm: lần 1 vỗ phách, lần 2 -Gv giới thiệu và ghi bảng đánh nhịp. -Hs thực hiện -Kiểm tra từng nhóm và cá nhân -Hs ghi bài -Gv theo dõi III. Âm nhạc thường thức: -Hỏi: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng” +Tên thật, bút danh, năm sinh 1/ Nhạc sĩ Hoàng Việt: -Hs đọc bài -năm mất, quê quán của nhạc -Đọc SGK trang 10 -Hs nghe, trả lời và sĩ Hoàng Việt. -Tiểu sử: ghi bài. +Có tác phẩm tiêu biểu nào? +Tên thật Lê Chí Trực. Bút danh: Lê Trực, Lê Quỳnh. Sinh năm 1928, quê ở Cái Bè – -Gv thuyết trình, cho xem ảnh Tiền Giang. Mất 31/12/1967 ở Miền Nam. nhạc sĩ Hoàng Việt. +Tác phẩm tiêu biểu: Lá xanh, Lên ngàn, -Hs nghe Tình ca -Gv mở băng đĩa -(1956, ông được cử đi học tại nhạc viện Bulgari. Khi trở về, tình nguyện chiến đấu -Hs nghe và đoán tên ở miền Nam và mất trong năm đó) Xem bài hát -Gv mở băng đĩa hình. -Gv theo dõi -Nghe trích đoạn 3 bài: Lá xanh, Lên ngàn, -Hs nghe -Đặt câu hỏi: Tình ca -Hs đọc +Bài hát năm nào? 2/ Bài hát “Nhạc rừng” -Hs trả lời và ghi bài +Nội dung của bài? -Nghe bài hát -Đọc bài SGK trang10 -Sáng tác năm 1953. Bài hát vẽ nên một -Gv gợi ý bức tranh thiên nhiên sinh động, trong đó -Gv mở đĩa nổi lên hình ảnh các anh bộ đội lạc quan -Hs phát biểu yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh -Hs nghe dũng chiến đấu chống quân thù. -Cảm nhận khi nghe bài hát “Nhạc rừng” -Nghe lại bài hát Trang 9 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 7 GIÁO ÁN Bài 2 Tiết 4 Học hát: Bài “Lí cây đa” Bài đọc thêm: Hội Lim I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thêm về một làn điệu dân ca nổi tiếng – dân ca quan họ. 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. - Phát âm chính xác tiếng địa phương. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca. 3. Thái độ: - Hát có diễn cảm, sinh động. - Thông qua bài hát, giúp các em thêm yêu, thêm tự hào về văn hóa dân tộc. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc và hát nhuần nhuyễn bài “Lí cây đa”. - Đàn phím điện tử, thanh phách. - Bảng phụ bài hát. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách Giáo Khoa lớp 7, tập ghi bài môn Nhạc. - Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà. - Xem trước bài học mới. III/ Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: - Chào hỏi, kiểm tra sĩ số lớp. - Nhắc nhở tư thế ngồi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra đan xen trong giờ dạy. 3. Dạy bài mới: Cách tiến hành: Hoạt động của gv Nội dung HĐ của hs Bài 2 Tiết 4: Học hát bài “Lí cây đa” Bài đọc thêm: Hội Lim - Gv giới thiệu bài hát Giới thiệu bài: Quan họ là một làn điệu Hs nghe dân ca đặc sắc của Việt Nam. Hôm nay Trang 11
File đính kèm:
giao_an_am_nhac_lop_7_bai_1_tiet_1_mai_truong_men_yeu.doc