Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Bài 1, Tiết 1: Mùa thu ngày khai trường

doc 36 trang leduong 12/01/2025 430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Bài 1, Tiết 1: Mùa thu ngày khai trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Bài 1, Tiết 1: Mùa thu ngày khai trường

Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Bài 1, Tiết 1: Mùa thu ngày khai trường
 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 8
 HỌC KỲ I
 Bài 1: Tiết 1: Học bài hát: Mùa thu ngày khai trường
 Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
I/ Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu, biết thể hiện đảo phách, ngân đủ 3 phách .
 - Thông qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn bó khắc sâu kỷ niệm đẹp với nhà trường.
 II/ Chuẩn bị của GV- HS:
* Giáo viên:
 - Đàn organ.
 - Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường.
* Học sinh:
 - Chuẩn bị bài.
 - SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
 III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Kiểm tra sĩ số:
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Hát giao tiết (lớp phó văn nghệ bắt giọng một bài tự chọn). 
 3/ Bài mới : 
 Giáo viên Nội dung Học sinh
 Học hát bài: 
 Mùa thu ngày khai trường - HS ghi bài.
 1 > Giới thiệu về Tác giả và bài hát: - Nghe giảng và ghi 
 - Giới thiệu sơ lựơc về - Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh năm 1946 bài.
 Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường quê ở Thị xã Hải Dương hiện đang công 
 (Cuộc đời và những đóng tác ở Hội nhạc sĩ Việt Nam .
 góp của ông về âm nhạc ) - Tác phẩm tiêu biểu : Lời ru của mẹ, Cây 
 - Giới thiệu một số bài hát bàng mùa hạ, Chị hằng, Mùa thu ngày 
 quen thuộc của ông ( ví dụ khai trường
 bài Cây bàng mùa hạ, Chị 
 1 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 8
 Tiết 2:
 - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
 - Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Học sinh biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài Mùa thu ngày khai trường.
 - Qua bài TĐN, học sinh bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 nốt 
 móc kép 
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
 - Đàn organ. Bảng phụ chép sẵn bài TĐN.
 - Luyện hát thể hiện sắc thái bài hát ( Đoạn đầu hát sôi nổi nhiệt tình, đoạn sau thiết tha mênh 
 mang).
 - Tập thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
* Học sinh: 
- SGK Âm nhạc 8 và vở ghi. 
- Chuẩn bị bài.
III/ Nội dung tiến hành:
 1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 - Học sinh nghe và hát bài Mùa thu ngày khai trường một lần.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Câu hỏi: Em hãy lên bảng trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường
 - Học sinh được kiểm tra: Hát cá nhân 2 đến 3 em .
 3/ Bài mới:
 Giáo viên Nội dung Học sinh
 Nội dung 1 : 
 - Khởi động giọng: (từ 1, đến 2 Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày - Học hát theo 
 phút) khai trường. hướng dẫn của GV 
 - Cho cả lớp hát, vỗ tay theo phách 
 2 đến 3 lần.
 - Hát mẫu 2 lần khác nhau một có 
 thể hiện sắc thái và một hát đều 
 giọng bình thường giúp HS phân 
 biệt và cảm nhận cái hay khi thể 
 hiện đúng sắc thái tình cảm của 
 3 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 8
 Tiết 3: Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trường
 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Mùa xuân 
 nho nhỏ
 I/ Mục tiêu:
 - Tập rèn kĩ năng hát theo tay chỉ huy giáo viên, tập hát đuổi, hát bè.
 - Luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN.
 - Cho HS nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của Nhạc sĩ Trần Hoàn và được biết những nét 
 chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả.
 II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo Viên:
 - Đàn organ.
 - Đàn và hát tốt bài hát và bài TĐN.
 - Cho HS nghe một số bài hát nổi tiếng khác của Nhạc sĩ như: Giữa Mạc Tư khoa nghe câu hò ví 
 dặm , Lời người ra đi
* Học Sinh:
 - Chuẩn bị bài.
 - SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:
 1/ Ôn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
 - Hát giao tiếp: Lớp tự chọn bài hát. 
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Câu hỏi: 1/ Hãy kể tên một số bài hát về mùa thu. 
 2/ Đọc nhạc bài TĐN số 1. 
 - HS được kiểm tra: Cá nhân 2-.3 HS.
 3/ Bài mới:
 Giáo viên Nội dung Học sinh
 1/ Ôn tập bài hát: - Ôn tập theo Hướng 
- Luyện thanh. Mùa thu ngày khai dẫn của GV.
- Hướng dẫn HS hát đuổi đoạn a (bè đuổi hát trường.
sau bè chính 2 phách).
- Hướng dẫn HS hát bè hoà âm ở đoạn b 
(bè quãng 3), chia 2 lớp tập hát bè luân 
phiên.
 5 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 8
 Tiết 4: Học hát bài: Lí dĩa bánh bò
 Dân ca Nam Bộ
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết thêm một bài Dân ca Nam bộ. Hát đúng giai điệu của bài hát.
 - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về Dân ca nam bộ.
 - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui- dí dỏm của bài hát.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
 - Đàn organ.
 - Tìm hiểu một số nét đặt trưng của Dân ca Nam Bộ.
 - Đàn và hát tốt một số bài Dân ca Nam Bộ như: Lí kéo chài, Lí cây bông.
* Học Sinh:
- Chuẩn bị bài.
- SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành :
 1/ Ôn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Câu hỏi: 1. Em hãy kể tên một số bài hát của Nhạc Sĩ Trần Hoàn? 
 2. Đọc bài TĐN số 1. 
 - HS được kiểm tra: Cá nhân 2 -> 3 em.
 3/ Bài mới:
 Giáo viên Nội dung Học sinh
 ? Bài hát Vui bước trên đường xa 1/ Tác giả – tác phẩm: - Dân ca Nam bộ 
 do ai sáng tác. - Nam bộ là vùng đất phì nhiêu dựa trên bài Lí 
 ? Em hãy nêu những đặc điểm thuộc đồng bằng sông Cửu Long, con sáo Gò công.
 khác nhau giữa dân ca và ca khúc. nơi có rất nhiều làn điệu dân ca nổi - Trả lời câu hỏi ( 
 tiếng như: Lí kéo chài, Lí đất giồng, kiến thức cũ )
 ? Em hãy tìm câu thơ lục bát được Lí chiều chiều, Lí con sáo  - Hai tay bưng 
 sử dụng trong bài Lí dĩa bánh bò. - Lí là những ca khúc ngắn gọn, súc dĩa bánh bò, Giấu 
 - Hát cho HS nghe một vài câu tích, cấu trúc mạch lạc thường được cha, giấu mẹ cho 
 trong các bài Lí Lí kéo chài, Lí hình thành từ câu thơ lục bát. trò đi thi. 
 chiều chiều. - Bài hát có giai điệu vui tươi dí 
 dỏm.
 7 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 8
 Tiết 5:
 - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
 - Nhạc lí Gam thứ - Giọng thứ
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 2
I / Mục tiêu:
 - HS biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui, dí dỏm.
 - HS nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ.
 - Làm quen với bài TĐN giọng la thứ.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
 - Đàn organ – bảng phụ.
 - Một số bài TĐN giọng La thứ như: Quê hương sgk lớp 7, Đôi bờ
* Học sinh:
 - SGK âm nhạc 8 và vở ghi.
 - Chuẩn bị bài.
III / Nội dung tiến hành:
 1 / Ôn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh .
 - Hát giao tiết : HS tự chọn bài hát .
 2 / Kiểm tra bài cũ:
 - Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò?
 - HS được kiểm tra : Kiểm tra cá nhân 2 - 3 HS. 
 3 / Bài mới: 
 Giáo viên Nội dung Học sinh
 - Khởi động giọng. 1/ Ôn tập bài hát : - Ôn tập bài hát 
 - Hướng dẫn HS ôn tập như những bài Lí dĩa bánh bò theo hướng dẫn 
 hát khác. của GV. 
 - Cho HS hát một lần phát hiện chỗ 
 sai chỉnh sửa, hát thể hiện tính chất 
 vui, dí dỏm của bài, (Câu 1 từ 
 đầu..đem cho trò câu này thể hiện 
 hành độnh khẽ khàng nên hát nhỏ, câu 
 2 ii.thi iii trò hát thể hiện sự hăm hở 
 quyết tâm, Câu 3 phần còn lại thể hiện 
 sự vui mừng dí dỏm. Toàn bài hát 
 phải thể hiện được tính vui, dí dỏm). 2/ Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ:
 - Hướng dẫn HS làm một số động tác -Gam thứ: Gam thứ là hệ thống 7 
 phụ hoạ. bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình - Nhắc lại kiến 
 - Hát vỗ tay theo phách, nhịp thành dựa trên công thức cung và thức cũ.
 9 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 8
 - Tìm các bài hát, TĐN viết ở giọng thứ có trong Sgk .
 Tiết 6: 
 Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò
 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
I/ Mục tiêu:
 - Ôn TĐN số 2 để HS quen với giọng la thứ.
 - Tập thể hiện bài hát lí dĩa bánh bò, từng nhóm trình bày.
 - HS biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của Nhạc Sĩ Hoàng Vân và nghe bài hát Hò 
 kéo pháo.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
 - Đàn organ.
 - Tập hát một số bài hát thiếu nhi của Nhạc Sĩ Hoàng Vân như Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ 
 quốc
 - Cho HS nghe bài hát Hò kéo pháo.
* Học sinh:
 - SGK âm nhạc 8 và vở ghi
III/ Nội dung tiến hành :
1/ Ôn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh 
 - Hát giao tiết : Bài hát tự chọn .
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Câu hỏi : Em hãy nêu khái niệm Gam thứ, giọng thứ ?
 HS được kiểm tra : kiểm tra cá nhân .
3/ Bài mới:
 Giáo viên Nội dung Học sinh
 - Khởi động giọng. 1/ Ôn bài hát : Lí dĩa bánh - Ôn tập theo hướng 
 - Hướng dẫn HS ôn bình thường giống bò. dẫn của GV
 như bài hát khác.
 - Thi đua theo nhóm học tập ( 4 nhóm ) - Tập làm ban giám 
 - Luyện đọc gam La thứ : Luyện đọc kỹ khảo cho cuộc thi.
 Các âm Mi-pha; xi-đô. 2/ Ôn tập đọc nhạc số 2 : - Ôn TĐN theo 
 Hướng dẫn củaGV.
 - Ôn tập như những bài TĐN khác .
 11 GV: Phan Huỳnh Thanh Xuân Âm nhạc 8
 Tiết 7: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò.
- Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ.
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1, số 2.
II/ Chuẩn bị của Giáo viên và HS:
* Giáo viên: - Đàn organ.
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò và hai bài TĐN số 1, 
số 2.
* Học Sinh:
- Ôn tập tốt những kiến thức đã học.
- SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:
1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 
2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong giờ học.
3/ Bài mới:
 Giáo viên Nội dung Học sinh
 1/ Ôn tập bài hát:
 - Khởi động giọng: 2 phút. - Mùa thu ngày khai - Ôn hướng dẫn của 
 - Ôn hát tập thể lớp, nhóm kết hợp vỗ trường Giáo viên.
 tay và làm một số động tác phụ hoạ, - Lí dĩa bánh bò
 thể hiện đúng tình cảm của bài hát . - Thi hát với cách hát 
 - Chữa sai (yêu cầu HS gấp sách hát biểu diễn .
 thuộc lời).
 ? Em hãy nêu khái niệm Gam thứ, 2/ Ôn tập nhạc lí: - Trả lời câu hỏi.
 giọng thứ. - Gam thứ - Làm bài tập. 
 ? Gọi 4 HS lên bảng viết công thức cấu - Giọng thứ
 tạo gam thứ, HS dưới lớp làm bài vào 
 vở. - Nêu nhận xét .
 - Gọi HS nêu nhận xét, chữa sai và 
 nhắc lại một lần.
 - Luyện đọc gam đô trưởng. 3/ Ôn tập đọc nhạc:
 - Luyện đọc gam la thứ. - TĐN số 1 - Ôn tập theo hướng 
 Ôn tập theo tập thể lớp, nhóm, cá nhân - TĐN số 2 dẫn của GV
 - Chữa sai và cho cả lớp hát lại một 
 lần.
 13

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_8_bai_1_tiet_1_mua_thu_ngay_khai_truong.doc