Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

Tuần 1 Tiết 1 Phần 1: VẼ KỸ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1 VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Biết được vai trò của bản vẽ KT đối với sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: Biết một số bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. 3. Thái độ:Có nhận thức đúng với việc học tập môn vẽ KT. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên -Tranh vẽ H 1.1 --> 1.3 SGK -Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, tranh vẽ các công trình kiến trúc, sơ đồ điện, 2. Học sinh: Đọc trước bài 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1 phút) - Ổn định kỉ luật lớp và lớp trưởng điểm danh sỉ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới (3 phút) - GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình công nghệ 8. - Cách học tập bộ môn CN8. TG Nội dung Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bản vẽ KT đối với sản Hoạt động 1 xuất - Y/c HS quan sát H1.1 - HS quan sát Bản vẽ diễn tả chính xác - Cho biết trong cuộc sống -Tiếng nói, cử chỉ, hình dạng kết cấu của sản hàng ngày người ta dùng chữ viết, hình vẽ. phẩm hoăc công trình. Do phương tiện gì để trao đổi vậy bản vẽ KT là ngôn thông tin với nhau? ngữ dùng chung trong - Em hãy cho biết ý nghĩa - Dùng để diễn đạt tư KT. của các hình đó? tưởng, tình cảm, truyền đạt thông tin. - HS khác nhận xét - GV kết luận: hình vẽ là phương tiện thông tin dùng trong giao tiếp - Y/c Hs quan sát vật thể -HS q/sát (bàn, ghế, bút,) - Các sản phẩm đó được làm - Trước hết là được 1 III. Bản vẽ KT dùng Hoạt động 3 trong các lĩnh vực KT -Y/c HS quan sát H 1.4 -Cơ khí - Bản vẽ dùng trong các lĩnh -Nông nghiệp vực kĩ thuật nào? Kể ra? - HS quan sát H1.4 -Xây dựng - Bản vẽ dùng trong -Giao thông cơ khí, NN, xây -Điện lực - Trong các lĩnh vực đó, bản dựng, -.. vẽ được dùng để làm gì? -Cơ khí: thiết kế máy - Học vẽ kỹ thuật để ứng công cụ, nhà xuởng. dụng vào sx, đời sống và + Giao thông: thiết kế tạo điều kiện học tốt các phương tiện GT, môn khoa học khác. đường GT, cầu cống, + NN: thiết kế máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở -GV kl: các lĩnh vực KT đều chế biến, gắn liền với bản vẽ kĩ thuật, mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ riêng của mình. -Bản vẽ được vẽ bằng dụng cụ gì? - Được vẽ bằng tay , bằng dụng cụ vẽ hoặc bằng máy tính điện -Học vẽ kĩ thuật để làm gì? tử. - Học bản vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học kĩ - GV đánh giá, rút ra kết thuật khác. luận. - HS chép bài. 4. Củng cố: (5 phút) - Phân biệt tranh vẽ và BVKT - Trả lời 3 câu hỏi trong SGK 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Đọc trước bài 2 “Hình chiếu”. - Mỗi nhóm chuẩn bị một mô hình ba mặt phẳng chiếu 3 -GV kết luận về khái niệm của -HS ghi bài hình chiếu II.Các phép chiếu: Hoạt động 2 Do đặc điểm các tia -Y/c HS q/s H 2.2 và hỏi. - HS q/s H 2.2 chiếu khác nhau cho ta - Nhận xét đặc điểm các tia - HS dựa vào hình trả các phép chiếu khác chiếu trong các hình a, b, c? lời câu hỏi. nhau: (H2.2) - Hình a: các tia chiếu -Phép chiếu xuyên tâm: xuất phát tại cùng 1 các tia chiếu đồng quy điểm, tại 1 điểm - hình b các tia chiếu -Phép chiếu song song: song song với nhau các tia chiếu song song -hình c các tia chiếu với nhau song song với nhau và -Phép chiếu vuông góc: vuông góc với mặt các tia chiếu vuông góc phẳng chiếu. với mặt phẳng chiếu -GV KL: do đặc điểm các tia -HS ghi bài chiếu khác nhau cho ta phép chiếu khác nhau: phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc. -Y/c HS cho vd về các phép -Tia chiếu các tia sáng chiếu này trong tự nhiên? của 1 ngọn đèn. Tia chiếu của ngọn đèn pha. Tia sáng của mặt trời ở xa vô tận. -GV nhấn mạnh: trong KT thường dùng phép chiếu vuông góc. III.Các HC vuông góc Hoạt động 3 1/ Các MP chiếu - Y/c HS q/s khối chữ nhật - HS q/sát -Mặt chính diện là mp - Khối chữ nhật có bao nhiêu - có 6 mặt chiếu đứng mặt? -Mặt nằm ngang là mp - So sánh các mặt của khối, - có 3 mặt đôi giống chiếu bằng nhận xét nhau -Mặt cạnh bên phải là - Mỗi lần chiếu được bao - 1 mặt mp chiếu cạnh nhiêu mặt? - Phải chiếu mấy lần mới thể - chiếu 3 lần hiện hết các mặt của khối? - Y/c HS q/s H2.3 - HS quan sát 5 -GV nói rõ vì sao phải mở các IV.Vị trí các HC mp chiếu? (vì HC được vẽ - HC đứng nằm ở góc trên cùng bản vẽ) trên phía bên trái - HC bằng ở dưới HC -Y/c HS q/s H2.5 - HS quan sát H 2.5, đứng. - Vị trí các hình chiếu trên bản - HS trả lời - HC cạnh ở bên phải vẽ? HC đứng. - GV nói rõ vì sao phải mở các (Vẽ H 2.5 SGK) Mp chiếu? (vì HC được vẽ trên cùng bản vẽ) -Hướng dẫn HS vẽ và lưu ý -Vẽ hình 2.5 và nắm những quy định khi vẽ HC chính xác cách vẽ. trên bản vẽ như SGK. 4. Củng cố: (5 phút) - Đọc ghi nhớ SGK -Trả lời câu hỏi 1,2,3 và làm BT vận dụng. 5. Dặn dò - Đọc “có thể em chưa biết” - Chuẩn bị bài 3“TH Hình chiếu của vật thể”. 7 - Bước 1: đọc nội dung vẽ khoảng 0.25mm từng cá nhân bài thực hành + bước tô đậm: chiều rộng nét - Bước 2: làm bài trên vẽ đậm khoảng 0.5mm giấy A4 - Bố trí phần trả lời câu hỏi và - Bước 3: kẻ bảng 3.1 phần vẽ hình. và hoàn thành bảng 3.1 - GV q/s HS làm bài. - Bước 4: vẽ lại hình - Hướng dẫn HS làm bài nếu chiếu cần 4.Củng cố - Nhận xét giờ thực hành của HS. - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình. - Thu bài thực hành. 5. Dặn dò - Đọc trước bài 4 : Bản vẽ các khối đa diện. - Mỗi HS phải chuẩn bị ít nhất 1 mẫu vật cho bài 4 : bao diêm, hộp thuốc. 9 II.Hình hộp chữ nhật Hoạt động 2: Tìm hiểu 1/ KN: Hình hộp chữ HHCN nhật được bao bởi 6 hình - Cho HS quan sát H 4.2 + -HS q/s hình chữ nhật. mô hình HHCN: - HHCN gồm mấy mặt, - 6 mặt, là các hình HHCN được bao bởi các chữ nhật hình gì? -Yêu cầu HS chỉ ra các kích -h: chiều cao thước của hình HCN? a: chiều dài b: chiều rộng. 2/ Hình chiếu của hình - GV đặt vật mẫu hình HCN -HS quan sát, trả lời HCN (VD: hộp phấn) trong mô hình 3 Mp chiếu: + Khi chiếu lên mặt phẳng - Hình CN chiếu đứng thì HC đứng là hình gì? + Hình chiếu đó phản ánh -Mặt trước của mặt nào của hình HCN? HHCN + Kích thước phản ánh kích - Chiều dài và chiều thước nào của hình HCN? cao. - GV giảng tương tự cho hai hình chiếu còn lại. - GV vẽ các hình chiếu lên -HS ghi bài và vẽ các bảng (như H 4.3): hình chiếu vào tập Bảng 4.1: cho đúng vị trí, kích thước. Hình Hình Kích - Yêu cầu HS thực hiện bài -Hoàn thành bảng 4.1 chiếu dạng thước tập điền vào bảng 4.1. - Các hình 1,2,3 là các hình - Đứng, bằng, cạnh. Đứng HCN a x h chiếu gì? Bằng HCN a x b - Chúng có hình dạng như - Hình chữ nhật Cạnh HCN b x h thế nào? -Thể hiện các kích thước nào - Dài, rộng, cao. của hình HCN? Hoạt động 3: Tìm hiểu III.Hình lăng trụ đều HLTĐ 1/KN: - Cho HS quan sát mô hình -HS q/s hình - Hai mặt đáy là hai hình hình LTĐ đa giác đều bằng nhau. -Khối đa điện này được bao - 3 hcn, 2hình tam - Các mặt bên là các hình bởi các hình gì? giác chữ nhật bằng nhau. - GV hướng dẫn HS q/s các - HS quan sát mô hcn gọi là các mặt bên, còn 2 hình htgiac1 gọi là 2 đáy. 11 2/ HC của HCĐ -Tương tư, GV y/c HS q/s các hình chiếu của h HCĐ (h 4.7) -Các hình 1,2,3 là các hình -2 hình tam giác, 1 chiếu gì? hình vuông -Chúng có hình dạng như thế -Đứng: tam giác nào? Bằng: vuông Cạnh: tam giác -Thể hiện kích thước nào? -Chiều dài cạnh đáy, chiều cao lăng trụ Bảng 4.3: - Yêu cầu HS vẽ H 4.7 và -HS vẽ hình 4.7 và Hình Hình Kích hoàn thành bảng 4.3 SGK. hoàn thành bảng 4.3 chiếu dạng thước * GV lưu ý: chỉ cần dùng hai - HS đọc chú ý SGK Đứng T.giác a x h hình chiếu để biểu diễn hình Bằng Vuông a x a lăng trụ và chóp đều (như Cạnh T.giác a x h SGK) -GV kết luận -HS ghi bài 4. Củng cố: (5 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi 1,2. 5. Dặn dò: - Làm BT trang 19. - Đọc trước bài 5: “TH: Hình chiếu của vật thể” 13
File đính kèm:
giao_an_cong_nghe_lop_8_bai_1_vai_tro_cua_ban_ve_ky_thuat_tr.doc