Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Phạm Ngọc Thanh Vy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Phạm Ngọc Thanh Vy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 6 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Phạm Ngọc Thanh Vy
Phạm Ngọc Thanh Vy Tuần 1 Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu: - Hiểu và vận dụng đúng các tính chất. - Nếu a = b thì a + c = b + c và ngƣợc lại nếu a = b thì b = a. - Hiểu và vận dụng quy tắc chuyển vế. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT, thƣớc, bảng phụ - HS: SGK, SBT III. Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (7 ph) - HS: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Sửa bài 59 / 85 SGK. 2. Bài mới: A + B +C + D A + B = D – C ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức (10 ph) - GV treo bảng phụ, giới thiệu 1. Tính chất của đẳng thức cho HS hình 50/85 SGK. ? Hãy quan sát và các em có - Hình bên trái có 1 cái cân đƣợc nhận xét gì ? đặt các đồ vật cho cân thăng bằng. ? Khi cân thăng bằng nếu ta đặt - Khi cân thăng bằng, nếu ta mỗi đĩa cân đƣợc thêm 1 quả 1 thêm đồng thời 2 vật có khối kg, hãy rút ra nhận xét. lƣợng bằng nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - Ngƣợc lại, nếu đồng thời bỏ đi 2 đĩa cân 2 quả 2 vật có khối lƣợng bằng nhau, thì cân vẫn thăng bằng. - GV giới thiệu khái niệm đẳng thức - Tƣơng tự nhƣ cân đĩa, đẳng thức cũng có tính chất trên. ? Nếu a = b thì b có bằng a - Nếu a = b thì b cũng bằng a + Nếu a = b thì a + c = b + c. không? + Nếu a + c = b + c thì a = b. - Tính chất này đƣợc ứng dụng + Nếu a = b thì b = a. trong các bài toán tìm x. Hoạt động 2: Ví dụ (5ph) - Treo bảng phụ có bài ví dụ tìm 2. Ví dụ: SGK x biết : x – 2 = –3 ? Làm thế nào để vế trái của - Thêm 2 vào 2 vế của đẳng thức đẳng thức chỉ còn x? x – 2 = –3 1 Phạm Ngọc Thanh Vy Tuần 1 Tiết 60: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện tập “quy tắc chuyển vế”. - Biết áp dụng vào bài toán để tính toán. - Biết áp dụng vào bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT, thƣớc, bảng phụ - HS: SGK, SBT, kiến thức quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức III. Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc chuyển vế. - Sửa bài 63 / 87 SGK. 2. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Luyện tập (33ph) - Yêu cầu HS làm bài 64/87 - HS lên bảng làm bài, các HS LUYỆN TẬP SGK. khác làm bài vào vở. Bài 64/87 SGK. ? Z là kí hiệu của tập hợp nào ? - Z là tập hợp các số nguyên. a) a + x = 5 ? Muốn tìm số nguyên x, ta phải - Áp dụng quy tắc chuyển vế. x = 5 – a làm sao? b) a – x = 2 ? Muốn chuyển a qua vế bên - Chuyển vế đổi dấu: a thành –a. a – 2 = x. phải ta làm sao? - Yêu cầu HS làm bài 66/87 - HS lên bảng làm bài, các HS Bài 66/87 SGK. SGK. khác làm bài vào vở. 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc - HS nhắc lại quy tắc chuyển vế. 4 – 24 = x – 9 chuyển vế. –20 = x – 9 ? Hãy nêu cách thực hiện bài - Thực hiện tính trong ngoặc –20 + 9 = x toán? trƣớc, rồi thực hiện phép tính trừ, sau đó áp dụng quy tắc –11 = x - GV nhận xét và sửa bài. chuyển vế. - Yêu cầu HS làm bài 67/87 Bài 67/87 SGK. SGK. a) (–37) + (–112) ? Nhắc lại quy tắc cộng hai số - Muốn cộng hai số nguyên âm = – (37 + 112) = –149. nguyên cùng dấu? Khác dấu? ta cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt trƣớc kết quả dấu trừ. b) (–42) + 52 = (52 – 42) = 10. - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta trừ hai giá trị tuyệt đối và đặt trƣớc kết quả dấu của số có c) 13 – 31 = –(31 – 13) = –18. giá trị tuyệt đối lớn hơn. 3 Phạm Ngọc Thanh Vy Tuần 1 Tiết 61: §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: - Tƣơng tự nhƣ phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau. HS dự đoán và tìm kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. - Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào 1 số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu - HS: SGK, SBT, bảng con, phấn trắng III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Phát biểu quy tắc chuyển vế - Áp dụng: Tìm x, biết x – 2 = –6. 2. Bài mới: Hãy nhớ số âm × số dương = số âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (5ph) - Yêu cầu HS làm: 1. Nhận xét mở đầu: SGK ?1 Hoàn thành phép tính ?1 ?3 (–3) .4 = (–3) + (–3) + (–3) + (–3) (–3) .4 = (–3) + (–3) + (–3) + (–3) Tích của hai số nguyên khác dấu = = –12 là số nguyên âm. ?2 Theo cách trên hãy tính: ?2 (–5) . 3 = (–5) .3 = (–5) + (–5) + (–5) = –15 2 . (–6) = 2. (–6) = (–6) + (–6) = –12. ?3 Em có nhận xét gì về giá trị ?3 Tích của hai số nguyên khác tuyệt đối và dấu của tích hai số dấu là tích của hai giá trị tuyệt nguyên khác dấu? đối của chúng, rồi đặt dấu “–” đằng trƣớc kết quả. Hoạt động 2: Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu (18ph) ? Muốn nhân hai số nguyên - Muốn nhân hai số nguyên khác 2. Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu ta thực hiện nhƣ thế dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối khác dấu: nào? của chúng, rồi đặt dấu “–” trƣớc kết quả nhận đƣợc. - HS chú ý nghe giảng - GV giới thiệu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - Cho HS đọc và ghi quy tắc - Phát biểu quy tắc trong SGK - Muốn nhân hai số nguyên khác trong SGK / 88. dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trƣớc kết quả nhận đƣợc. 5 Phạm Ngọc Thanh Vy Tuần 2 Tiết 62: §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Biết vận dụng các quy tắc để tính tích hai số nguyên. Biết cách đổi dấu một tích. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SBT, thƣớc, bảng phụ, phiếu học tập, - HS: SGK, SBT, bảng con, III. Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (7ph) - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - Sửa bài 113/84 SBT. 2. Bài mới: Số âm × số âm = số dương. Thật là dễ nhớ! HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương (5ph) - Yêu cầu HS cho VD hai số - HS trả lời: 3; 7 1. Nhân hai số nguyên dƣơng nguyên dƣơng. ? Nhân hai số nguyên dƣơng - Nhân hai số nguyên dƣơng - Nhân hai số nguyên dương giống phép nhân hai số nào? giống phép nhân số tự nhiên giống phép nhân số tự nhiên khác 0. khác 0. - Yêu cầu HS làm ?1 - HS lên bảng làm ?1, các HS ?1 khác làm vào vở. a) 12. 3 = 48 b) 5. 120 = 600. Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm (12ph) - GV treo bảng phụ có ?2 - HS trả lời: 2. Nhân hai số nguyên âm Dự đoán kết quả. Có nhận xét gì (–1) . (–4) = 4 về hai thừa số? (–2) . (–4) = 8 Hai thừa số là số nguyên âm. - Từ kết quả trên cho biết quy - Muốn nhân hai số nguyên âm tắc nhân hai số nguyên âm. ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. - GV giới thiệu quy tắc nhân hai - HS nhắc lại quy tắc theo SGK - Quy tắc: Muốn nhân hai số số nguyên âm. và học thuộc. nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. ? Tích hai số nguyên âm là số - Tích hai số nguyên âm là số - Nhận xét: Tích hai số nguyên gì? nguyên dƣơng. âm là số nguyên dƣơng. 7
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_bai_9_quy_tac_chuyen_ve_pham_ngoc_thanh.pdf