Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Bài 1: Tập hợp-phần tử của tập hợp - Phạm Ngọc Thanh Vy

pdf 146 trang leduong 30/08/2024 250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Bài 1: Tập hợp-phần tử của tập hợp - Phạm Ngọc Thanh Vy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Bài 1: Tập hợp-phần tử của tập hợp - Phạm Ngọc Thanh Vy

Giáo án Đại số Lớp 6 - Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Bài 1: Tập hợp-phần tử của tập hợp - Phạm Ngọc Thanh Vy
 Phạm Ngọc Thanh Vy 
Tuần 1 Tiết 1: 
 Chƣơng 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
 §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ về tập hợp. 
 - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và . 
 - Rèn luyện cho học sinh tƣ duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập củng cố. 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Giới thiệu bài mới: Hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu , 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 
 Hoạt động 1: Các ví dụ (5 ph) 
 ? Quan sát hình 1 SGK hãy cho - Cả lớp quan sát và gọi học 1. CÁC VÍ DỤ: 
 biết tập hợp các đồ vật đặt trên sinh phát biểu. - Tập hợp các học sinh của lớp 
 bàn? 6/3. 
 - GV giới thiệu một số VD và - Tập hợp các chữ cái trong từ 
 yêu cầu HS cho ví dụ minh họa. "Thạnh Mỹ Lợi". 
 - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ 
 hơn 5. 
 Hoạt động 2: Cách viết tập hợp và các kí hiệu , (20 ph) 
 ? Để đặt tên cho tập hợp ta - Gọi từng cá nhân học sinh cho 2. CÁCH VIẾT– KÝ HIỆU: 
 dùng ký hiệu gì? ví dụ. - Dùng các chữ cái in hoa để đặt 
 - GV: Ta thƣờng dùng các chữ tên cho tập hợp, VD: A, B, C... 
 cái in hoa để đặt tên tập hợp. 
 - Cho VD1: Tập hợp A các số - HS suy nghĩ - VD1: 
 tự nhiên nhỏ 5. A = {0; 1; 2; 3; 4} 
 ? Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là - Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là hay A = {1; 3; 2; 4; 0} 
 những số nào? 0; 1; 2; 3; 4. 
 Các số 0; 1; 2; 3 là các 
 - Vậy ta có thể viết tập hợp A: phần tử của tập hợp A. 
 A = {0; 1; 2; 3} 
 hay A = {1; 3; 2; 0} 
 - Khi đó các số 0, 1, 2, 3 đƣợc 
 gọi là phần tử của tập hợp A. - Ký hiệu: 
 ? Hãy cho biết số 0; 6 có phải là - Số 0 là phần tử của A. 
 3 A (đọc là 3 thuộc A hay 3 là 
 phần tử của tập hợp A không? 
 - Số 6 không là phần tử của A. phần tử của A). 
 - GV giới thiệu ký hiệu , . 
 6 A (đọc là 6 không thuộc A 
 hay 6 không là phần tử của A). 
 1 Phạm Ngọc Thanh Vy 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 
 - Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 - HS lên bảng làm ?1 ; ?2 ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 
 D = {x N | x < 7} 
 2 D; 10 D. 
 ?2 {N, H, A, T, R, G} 
 Hoạt động 3: Củng cố (13 ph) 
 - Yêu cầu HS làm bài 1; 3; 4/ 6 - HS lên bảng làm bài, các HS Bài 1/6 SGK 
 SGK. khác làm bài vào vở. - Liệt kê: 
 - GV cho HS nhận xét bài làm A = {9; 10; 11; 12; 13} 
 của bạn và kết luận. 
 - Nêu tính chất đặc trƣng 
 A = {x N | 8<x<14} 
 12 A, 16 A 
 Bài 3/ 6 SGK 
 x A; y B 
 b A; b B. 
 Bài 4/6 SGK 
 A = {15; 26} 
 B = {1, a, b} 
 M = {bút} 
 H = {bút, sách} 
 Hoạt động 4: Dặn dò: (2 ph) 
 - Học bài §1. TẬP HỢP – 
 PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. 
 - Xem trƣớc bài “Tập hợp các 
 số tự nhiên”. 
 - GV hƣớng dẫn BTVN 2, 5 
 SGK trang 6. 
 3 Phạm Ngọc Thanh Vy 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 
 Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 ph) 
 ? Hãy quan sát tia số và nhận - Số 2 nằm bên trái số 4. Số 2 2. Thứ tự trong tập hợp số tự 
 xét về vị trí của số 2 và số 4? Số nhỏ hơn 4. nhiên 
 nào lớn hơn? 
  GV kết luận (ghi bảng) - HS ghi bài 
 - Trên tia số, điểm ở bên trái 
 - GV giới thiệu tiếp các kí hiệu biểu diển số nhỏ hơn. 
 và VD: điểm 2 ở bên trái điểm 4. 
 * Củng cố: - Kí hiệu: ≤; ≥ 
 Viết tập hợp A= x N| 6 x 8 - HS thực hành trên bảng a ≤ b nghĩa là a < b hoặc a = b. 
 bằng cách liệt kê các phần tử A = {6;7;8} 
 của nó. 
 - GV cho VD: a < 4 và 4 < 7 
 - KQ: a < 7 
 hãy so sánh a và 7. 
  GV giới thiệu tính chất bắc 
 - Nếu a < b và b < c thì a < c 
 cầu. 
 VD: a < 10 và 10< 12 thì a < 12 
 ? Tìm số liền trƣớc và liền sau - Số 3 là số liền trƣớc, số 5 là số 
 của 4? Nhận xét về giá trị của liền sau của 4. 
 các số liền trƣớc (liền sau) với 
 - Chúng hơn kém nhau 1 đơn vị. 
 số đó? 
  GV kết luận và ghi bảng - Hai số tự nhiên liên tiếp thì 
 hơn kém nhau một đơn vị. 
 - Yêu cầu HS làm ? SGK - HS trả lời tại vị trí chỗ ngồi. 
 ? Trong các số tự nhiên số nào - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. 
 nhỏ nhất? Không có số tự nhiên lớn nhất. 
 ? Có số tự nhiên lớn nhất - Không có số tự nhiên lớn nhất 
 không? Vì sao? vì bất cứ số tự nhiên nào cũng 
 có số liền sau lớn hơn nó. 
  GV kết luận: Tập hợp các số - Tập hợp các số tự nhiên có vô 
 tự nhiên có vô số phần tử số phần tử. 
 ? Vậy tập hợp N* có bao nhiêu - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 
 phần tử? có vô số phần tử. 
 Hoạt động 3: Củng cố (10 ph) 
 - Yêu cầu HS làm bài 6; 7; 8 - HS lên bảng thực hiện Bài 6/7 SGK 
 (SGK trang 7; 8) a) 18; 100; a + 1 
 - GV cho HS nhận xét, rồi sửa b) 34; 999; b – 1. 
 sai cho HS. 
 Bài 7/8 SGK 
 A = 13; 14; 15 
 B = 1; 2; 3; 4 
 C = 13; 14; 15. 
 5 Phạm Ngọc Thanh Vy 
Tuần 1 Tiết 3: 
 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập 
 phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 
 - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. (Hƣớng dẫn HS cách biểu diễn số bằng chữ số La 
 Mã đối với HS giỏi). 
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Thƣớc, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ: bảng phân biệt số và chữ số, 
 - HS: Đồ dùng học tập, bảng con,... 
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: (7 ph) 
 - HS1: + Viết tập hợp N và N* 
 + Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N* (Hỏi thêm) 
 - HS2: + Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6 bằng 2 cách. 
 + Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp B. 
 - HS3: + Cho biết số tự nhiên nhỏ nhất và số tự nhiên lớn nhất. 
 + Làm bài 10/8 SGK. 
 2. Bài mới: Ở hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí nhƣ thế nào? 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 
 Hoạt động 1: Số và chữ số (10 ph) 
 ? Số 198 có mấy chữ số? Dùng - HS Trả Lời và HS khác nhận 1. Số và chữ số: 
 những chữ số nào để ghi số đó? xét câu trả lời của bạn. 
 ? Có bao nhiêu chữ số đƣợc - Có 10 chữ số từ 0 9 để ghi 
 dùng để ghi các số tự nhiên? Đó số tự thiên. 
 là những chữ số nào? 
 ? Với 10 chữ số trên ta ghi đƣợc - Có thể dùng 10 chữ số trên ghi - Với 10 chữ số từ 0 9 ta ghi 
 bao nhiêu số tự nhiên? đƣợc tất cả các số tự nhiên. đƣợc mọi số tự nhiên. 
  GV kết luận: - HS ghi bài 
 ? Một số tự nhiên có bao nhiêu - Một số tự nhiên có thể có 1, 2, 
 chữ số? 3, chữ số. 
 - Gợi ý: 
 + 5 là số có mấy chữ số? 
 + 23 là số có mấy chữ số? 
 + 1999 là số có mấy chữ số? 
  GV kết luận và ghi bảng. 
 ? Khi viết các số tự nhiên có từ - Thƣờng tách riêng từng nhóm - Một số tự nhiên có thể có một 
 5 chữ số trở lên, ngƣời ta viết 3 chữ số kể từ phải sang trái. hay nhiều chữ số. 
 7 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_6_chuong_1_on_tap_va_bo_tuc_ve_so_tu_nhie.pdf