Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai

TUẦN 1 Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA TIẾT 1: §1. Căn Bậc Hai I.MỤC TIÊU : Về kiến thức: -HS biết được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm . - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải được các bài tập về căn bậc hai, phép khai phương và so sánh các số Về thái độ: HS có ý thức và có hứng thú với bài học. II.CHUẨN BỊ : GV: Phấn màu, bảng phụ, MTBT Phiếu học tập :bài 1 và 2 SGK HS: Ôân lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7, MTBT, phiếu học tập III.KIỂM TRA BÀI CỦ : 1) Ở lớp 7 ta đã biết được định nghĩa về căn bậc hai của một số không âm như thế nào? Một số dương có mấy căn bậc hai? (1 HS có thể xem SGK trả lời) IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Ở lớp 9, ta sẽ nghiên cứu sâu * 1 HS nhắc lại 1) Căn bậc hai số học: hơn về căn bậc hai của một số. định nghĩa căn bậc Với số dương a, số a được GV yêu cầu 1 vài HS nhắc lại 3 hai của một số gọi là căn bậc hai số học của chấm đầu SGK. không âm. a. * GV giới thiệu: Các em hãy lưu * Bài tập ?1 / SGK Số 0 cũng được gọi là căn bậc ý: Ở lớp 7 ta có định nghĩa “Căn hai số học của 0. bậc hai của một số không âm”, với VD1 : số dương a ta có đúng hai căn bậc Căn bậc hai số học của 16 là hai là hai số đối nhau : số dương 16 ( = 4) a và số âm a . Còn ở lớp 9 ta Căn bậc hai số học của 7 là 7 xét về căn bậc hai số học của một số không âm. Giới thiệu đn căn bậc hai số học. * GV giới thiệu như SGK. Chú ý: + Nếu x = a thì x 0 và x2 = a + Nếu x 0 và x2 = a thì x = a Ta viết: x 0 x a { x 2 a TUẦN 1 2 Tiết 2: §2.CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A = |A| I.MỤC TIÊU : Về kiến thức: Biết tìm điều kiện xác định A . Nắm được hằng đẳng thức A2 A Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập có liên quan đến tìm điều kiện xác định của biểu thức, rút gọn các biểu thức. Về thái độ: HS có ý thức tích cực trong học tập. II.CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của GV: Bảng phụ các bài tập ? / SGKï, phiếu học tập1:: - Bài tập: Tìm x, biết a, x 2 = 7 b, x 2 = 8 Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, ôn định lí Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. III.KIỂM TRA BÀI CỦ : 1) - Căn bậc hai số học của số a kí hiệu như thế nào? - Bài tập 1 / SGK; 4ab / SGK ( 2 học sinh) 2) – Hãy viết định lí so sánh hai căn bậc hai số học. - Bài tập 2 / SGK; 4cd/ SGK ( 2 học sinh) III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Bài tập ?1 / SGK 1) Căn thức bậc hai: * Vì sao cạnh AB = 25 x 2 ? Với A là một biểu thức đại số, người ∆ ABC là ∆ gì? * ∆ ABC là ∆ vuông ở ta gọi A là căn thức bậc hai của A, * Áp dụng định lí gì để tính B. còn A được gọi là biểu thức lấy căn ( cạnh AB ? * Áp dụng định lí Pytago hay biểu thức dưới dấu căn) * GV gọi 1 HS lên bảng thực (nhắc lại nd định lí) A xác định (hay có nghĩa) khi A hiện tính AB. * 1 HS tính: lấy giá trị không âm. 2 2 2 GV giới thiệu tổng quát về AC = AB + BC 4x 2 2 2 VD1: là căn thức bậc hai của 4x. căn thức bậc hai và đkxđ của => AB = AC – BC 2 4x xác định khi 4x 0 x 0. căn thức như SGK. = 25 – x hay AB = 25 x 2 * Bài tập ?2 / SGK * GV treo bảng phụ bảng bt?3 * Bài tập ?3 / SGK 2) Hằng đẳng thức A2 = |A| lên bảng và gọi từng HS lên (5 HS) Với mọi số ta có a 2 | a | bảng điền vào chỗ trống theo định nghĩa căn bậc hai số học * Chứng minh ( xem SGK) bài trước. VD2: Tính định lí / SGK và chứng a) a) 122 ; b) ( 7) 2 minh * GV hướng dẫn HS cách giải * HS làm câu b) Giải: VD2 a) a) 122 |12 | 12 b) ( 7) 2 | 7 | 7 * GV sửa mẫu câu a) * HS lên bảng giải câu b) VD3 : Rút gọn a) ( 2 1) 2 ; b) (2 5) 2 Giải: TUẦN 2 Tiết 3 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Về kiến thức: Củng cố điều kiện để căn có nghĩa (căn bậc hai xác định )và hằng đẳng thức A2 A , phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình. Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập chính xác. Về thái độ: HS hứng thú, say mê giải toán. II.CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, MTBT, phiếu học tập1: * |–12 | = ? ; 9x 2 ? x 2 5 phiếu học tập2: Rút gọn phân thức: (Với x 5 ) x 5 Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT III.KIỂM TRA BÀI CỦ : *HS1: Chữa bài 9 b;c (SGK/10) *HS2: Chữa bài 10 (SGK/11) Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV gọi 1 HS lêm * Bài tập 8d / SGK Ta có: bảng làm. 3. (a 2) 2 = 3.| a – 2| = 3(2 – a) (do a < 2) * Baøi taäp 9d / SGK 9x 2 | 12 | * |–12 | = ? ; * |–12 | = 12 | 3x | = 12 2 9x ? 9x 2 3x 2 | 3x | x = 4 hoaëc x = –4 * Bài tập 10 / SGK a) Ta có: * GV hướng dẫn: áp * 2 HS lên bảng làm. ( 3 1) 2 ( 3) 2 2. 3.1 12 dụng HĐT đáng nhớ: 3 2 3 1 bình phương của một hiệu để suy từ vế trái 4 2 3 ra vế phải. b) töông töï * Bài tập 11 / SGK a) 16. 25 196. 49 * Thứ tự thực hiện * Nâng lên luỹ thừa và 2 2 2 2 các phép tính trong căn thức trước, kế đến 4 . 5 14 . 7 một biểu thức ntn? là Nhân chia trước 4.5 14.7 cộng trừ sau, nếu có 20 98 118 ngoặc thì thực hiện b) 36 : 2.32.18 169 phép tính trong ngoặc trước. 36 : 36.32 132 36 : 6 2.32 132 * GV gọi 4 HS lên * 4 HS lên bảng làm. 2 2 36 : 18 13 36 :18 13 2 13 11 bảng làm. c) 81 9 3 d) 32 4 2 9 16 25 5 * Bài tập 12 / SGK a) Căn thức đã cho có nghĩa khi và chỉ khi: * Một căn thức bậc * Căn thức bậc hai có 7 2x + 7 0 x hai có nghĩa khi nào? nghĩa khi và chỉ khi 2 biểu thức dưới dấu b) Căn thức đã cho có nghĩa khi và chỉ khi: căn có giá trị không TUẦN 2 Tiết 4: §3.Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương I.MỤC TIÊU : Về kiến thức: HS biết được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Về kỹ năng: Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức Về thái độ: HS hứng thú, tích cực học tập. II.CHUẨN BỊ : Chuẩn bị của GV: Bảng phụ (quy tắc khai phương một tích, nhân các căn). , phiếu học tập, MTBT. phiếu học tập1: Tính và so sánh: 16.25 và 16 . 25 phiếu học tập2: Tính và so sánh: 9.36 và 9 . 36 Phiếu học tập3 :Khai phương tích 3.21.28 3.3.7.4.7 3.7.2 42 Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT, Làm các bt đã dặn tiết trước Xem trước bài học này ở nhà III.KIỂM TRA BÀI CỦ : 1/Tính và so sánh: 16.25 và 16 . 25 2/Tính và so sánh: 9.36 và 9 . 36 IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Từ 2 bt trên ta thấy: căn * Căn của 1 tích bằng tích 1) Định lí: của 1 tích có bằng tích các các căn. Với hai số a và b không âm, ta có: căn? ( HS trả lời “Phải” a.b a. b thì yêu cầu vài HS phát VD: biểu định lí bằng lời như 400 4.100 4. 100 2.10 20 trên). * Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều thừa số không âm. 2) Áp dụng: * Qua định lí trên ta thấy: * Muốn khai phương một a) Quy tắc khai phương một tích: muốn khai phương một tích tích của một số không âm, Muốn khai phương một tích của của các số không âm, ta có ta có thể khai phương từng một số không âm, ta có thể khai thể làm ntn? thừa số rồi nhân các kết phương từng thừa số rồi nhân các quả với nhau. kết quả với nhau. VD1: Tính a) 49.1,21.9 49. 1,21. 9 7.1,1.3 23,1 * Bài tập ?2 / SGK b) 90.40 9.4.100 9. 4. 100 3.2.10 60 * Ngược lại của phép khai * Muốn nhân các căn bậc b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: phương, muốn nhân các căn hai của các số không âm, Muốn nhân các căn bậc hai của các bậc hai của các số không ta có thể nhân các số dưới số không âm, ta có thể nhân các số âm ta làm ntn? dấu căn với nhau rồi khai dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. phương kết quả đó. TUẦN 3 Tiết 5 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Về kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.Củng cố HĐT a2 – b2 , (a + b)2. Về kỹ năng: Vận dụng làm bài tập biến đổi biểu thức, chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biếu thức.HS làm thành thạo phép khai phương một tích, phép nhân các căn bậc hai Về thái độ: Rèn cho HS tính tích cực và tư duy. II.CHUẨN BỊ : HS: Làm các bt đã dặn tiết trước a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, MTBT. Phiếu học tập1:BT 25a Phiếu học tập 2:BT 25b b, Chuẩn bị của HS: Phiếu nhóm, MTBT III.KIỂM TRA BÀI CỦ : HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Chữa bài 17 (a,d) HS2: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? Chữa bài 20a (SGK) IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI MỚI : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Bài tập 22 / SGK a) 132 122 (13 12)(13 12) 25 5 * Các biểu thức * Có dạng HĐT : 2 2 dưới dấu căn có A2 – B2 = (A – B)(A + b) 17 8 (17 8)(17 8) 9.25 3.5 15 dạng HĐT nào? B) c) 117 2 1082 (117 108)(117 108) * GV gọi 4 HS lên * 4 HS lên bảng thực 2 2 bảng thực hiện hiện phép tính. 9.225 3 .15 3.15 45 phép tính. d) 3132 3122 (313 312)(313 312) 625 25 2 * Bài tập 23 / SGK a) 2 3 2 3 22 3 4 3 1 a) Biểu thức đã cho * Có dạng: b) Ta có có dạng HĐT nào? A2 – B2 = (A – B)(A + 2006 2005 2006 2005 b) Muốn chứng B) 2 2 minh 2 biểu thức số b) Nếu Tích của 2 số 2006 2005 2006 2005 1 đã cho nghịch đảo bằng 1 thì 2 số đó Do hai số 2006 2005 và 2006 2005 nhau, ta chứng nghịch đảo nhau. có tích bằng 1 nên chúng là hai số nghịch đảo. minh điều gì? * Bài tập 24 / SGK a) 4(1 6x 9x 2 ) 2 2(1 6x 9x 2 ) * GV gọi 1 HS lên 2 2 làm câu a. - (A + B)2. 2.(1 3x) 2. 1 3.( 2) - Đây là dạng HĐT 2.(1 3.( 1,414)) 2 2.( 3,242) 2 ) 20,021 nào? b) Tương tự, HS về nhà làm * Bài tập 26 / SGK a) Ta có: * GV gọi 2 HS lên * 2 HS lên bảng làm. 25 9 34 5,8 bảng cùng mọt lúc. 25 9 5 3 8 Vậy, 25 9 < 25 9
File đính kèm:
giao_an_dai_so_lop_9_chuong_i_can_bac_hai_can_bac_ba_bai_1_c.doc