Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

doc 32 trang leduong 14/01/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 –CHƯƠNG III 
CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
 Tiết 32 §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 
I. MỤC TIÊU 
-Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó
 -Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó
- Kỹ năng: Biết cách tím công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 
một phương trình bậc nhất hai ẩn
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. Nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ
 -GV:Bảng phụ ghi bài tập 
 -HS:Oân phương trình bậc nhất một ẩn (dịnh nghĩa số nghiệm cách giải )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 A.ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG 
 CHƯƠNG III 
 *GV thông qua ví dụ bài toán cổ ,giới thiệu về 
 phương trình bậc nhất hai ẩn
 *Giới thiệu nội dung chương III HS mở mục lục trang 137 sgk theo dõi
 -Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 -Các cách giải hệ phương trình
 -Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 B. BÀI MỚI
 1.Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
 -GV: các phương trình x + y = 36 ; 2x + 4y = 100
 Là các phương trình bậc nhất hai ẩn
 -Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức HS nhắc lại định nghĩa và đọc ví dụ 1/5sgk
 dạng ax + by = c (1) trong đó a,b,c là các số đã 
 biết ( a 0 hoặc b 0)
 GV nêu rõ ít nhất một trong hai số a,b phải 0 HS lấy ví dụ về pt bậc nhất hai ẩn
 GV đưa bảng phụ có ghi sẵn một số phương trình
 Yêu cầu HS chỉ ra các pt bậc nhất hai ẩn
 *Ví dụ 1 :sgk
 -Xét phương trình 2x - y = 1 (2) ta thấy 
 Với x = 2 , y = 3 thì giá trị vế trái bằng vế phải 
 ta nói cặp số (2 ; 3) là một nghiệm của pt
 H:Hãy chỉ ra một nghiệm khác của phương trình Chẳng hạn (4 ; 7) ; (5 ; 9) ; (6 ; 11) 
 H:Có thể tìm được bao nhiêu cặp số như vậy ? HS : Có thể tìm được vô số cặp số như vậy
 H:Vậy khi nào cặp số ( x0 ; y0 ) được gọi là một -Nếu tại x=x0;y=y0 mà giá trị hai vế của pt bằng 
 nghiệm của phương trình? nhau thì cặp số (x0;y0)gọi là một nghiệm của pt
 -Cách viết nghiệm: (x;y)=(x0;y0) HS đọc sgk
 *Ví dụ 2:sgk
 H:cặp số (3 ; 5) có phải là nghiệm của phương HS đứng tại chỗ trả lời
 trình2x –y = 1 không ?vì sao? 
 *Chú ý:sgk/5
 -Cho HS làm ?1 Kq :cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) là nghiệm của pt 
 -Cho HS làm ?2 Pt 2x – y = 1 có vô số nghiệm, mỗi nghiệm là 
 một cặp số
 *Khái niệm tập nghiệm; pt tương đương ;quy tắc HS nhắc lại định nghĩa hai pt tương đương;quy GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 –CHƯƠNG III 
 Tiết 33 §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS cần nắm được khái niêm nghiêm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 -Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 -Khái niệm hai hệ phương trình tương đương 
- Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng đốn nhận số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. Nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ
 -GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
 -HS:Oân cách vẽ đồ thị hs bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 A.KIỂM TRA
 HS1.Định nghĩa pt bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ HS1 trả lời câu hỏi như sgk sau đó cho VD
 Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai 
 y
 ẩn ? Số nghiệm của nó?
 Cho phương trình 2x + y = 3 3
 Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu x R
 diễn tập nghiệm của phương trình y 2x 3
 HS2: chữa bài 3/7 O x
 Ta nói rằng cặp số (2;1) là một nghiệm của hệ pt HS lớp nhận xét
 x 2y 4
 x y 1
 B. BÀI MỚI
 1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất HS làm ?1
 hai ẩn Thay x=2 ; y= -1 vào vế trái pt 2x + y = 3 ta 
 Ta nói rằng cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hệ được 2.2+ (-1)= 3 = VP
 2x y 3 Thay x=2 ; y= -1 vào vế trái pt x -2 y = 4 
 pt 
 x 2y 4 ta được 2 - 2. (-1)= 4 = VP
 ax by c
 -Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn (I) Nếu hai pt của hệ có nghiệm chung thì nghiệm 
 a'x b' y c'
 chung đó gọi là nghiệm của hệpt
 H:Thế nào là nghiệm của hpt bậc nhất hai ần ?
 *Tổng quát :sgk/9 HS đọc tổng quát sgk
 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ HS làm ?2
 phương trình bậc nhất hai ẩn
 GV :Tập nghiệm của mỗi pt bậc nhất hai ẩn Tập nghiệm của hệ pt (I) được biểu diễn bởi tập 
 được biểu diễn bởi một đường thẳng hợp các điểm chung của (d) và (d’)
 Vậy trên mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của hpt y
 được biểu diễn như thế nào ?
 * Ví dụ 1: xét hệ phương trình 3
 x y 3
 M
 x 2y 0 1
 Vẽ (d) và (d’) trong cùng một hệ tọa độ ,ta thấy 
 (d’) O 2 3
 chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất M(2 ; 1) (d) x
 H:Thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm của hpt 
 đã cho không ?
 Vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;1) HS thay vào từng pt và kết luận
 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 –CHƯƠNG III 
 Tiết 34 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
-Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn, vẽ đường thẳng 
biểu diễn tập nghiệm của pt
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đốn nhận số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 -Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả 
- Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa đại số và hình học và nghiêm túc học tập 
II. CHUẨN BỊ
 -GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
 -HS:Oân cách vẽ đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 A.KIỂM TRA
 Một hệ pt bậc nhất hai ẩn cĩ thể cĩ bao nhiêu 
 nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối 
 nào của hai đương thẳng?
 HS2: chữa bài 9/ SBT
 Ta nói rằng cặp số (2;1) là một nghiệm của hệ pt HS lớp nhận xét
 4x 9y 3 a/ Vì hệ số gĩc khác nhau 
 a) =>Hai đường thẳng cắt nhau
 5x 3y 1
 =>Hệ pt cĩ nghiệm duy nhất
 3x y 1
 d) b/ Vì hệ số gĩc bằng nhau, tung độ gốc khác 
 6x 2y 5 nhau 
 =>Hai đường thẳng song song
 =>Hệ pt vơ nghiệm 
 B. luyện tập
 bài 7/ Sgk/ 12 bài 7/ Sgk/ 12 
 HS 
 Pt 2x + y = 4 cĩ nghiệm tổng quát là
 x R
 y 2x 4
 Cĩ thể viết nghiệm tổng quát là y thuộc R , rồi biểu 
 thị x theo y
 Pt 3x + 2 y = 5 cĩ nghiệm tổng quát là
 x R
 Yêu cầu h/s vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm 
 3 5
 của hai pt trên trong cùng một hệ trục toạ độ rồi y x 
 xác định nghiệm chung của chúng 2 2
 bài 8/ Sgk/ 12 
 x 2 bài 8/ Sgk/ 12 
 a) 
 2x y 3
 x 3y 2
 b) 
 2y 4
 bài 10/ Sgk/ 12 bài 10/ Sgk/ 12 
 Đốn nhận số nghiệm của mỗi hệ pt sau, giải thích 
 vì sao?
 4x 4y 2
 a) 
 2x 2y 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 –CHƯƠNG III 
 Tiết 35 -36 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU 
-Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương I và chương II cụ thể là:
 -Oân lại các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán ,biến 
đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai
 -Khái niệm hàm số bâc nhất y = ax + b ,tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số bậc nhất,điều 
kiện để hai đường thẳng cắt nhau,song song ,trùng nhau.
-Kĩ năng: -HS có kĩ năng thành thạo về vẽ đồ thị hs bậc nhất ,xác định góc của đường thẳng y= ax +b 
và trục Ox,xác định được hàm số y =ax + b thỏa mãn vài điều kiện nào đó
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. Nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ
 -GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
 -HS:Oân tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 A.ÔN TẬP , LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
 1. Bài 1 : Các câu sau đúng hay sai,nếu sai hãy 
 2
 sửa cho đúng 3 9
 9 3 1/Đúng vì 
 1/ căn bậc hai của là 4 16
 16 4
 2/ a x x 2 a x 0
 x a
 2/ sai,sửa là 2
 x a
 2 2
 3/ 2 5 5 2 3/đúng vì A A
 4/ A.B A. B nếu A.B 0 4/sai , sửa lại điều kiện là :nếu A 0; B 0
 A A A 0 A 0
 5/ nếu 5/sai , sủa lại điều kiện là 
 B B B 0 B 0
 5 2 6/đúng (HS trình bày phép trục căn thức ở mẫu)
 6/ 9 4 5
 5 2
 x 1 x 0 7/sai,vì khi x=0 phân thức không xác định,sửa 
 7/ xác định khi 
 x 2 x x 4 lại điều kiện là x 0; x 4
 2.Bài 2:Dạng rút gọn ,tính giá trị biểu thức Kết quả:
 1/ 2,7. 50. 15 1/ 45
 2/ 300 75 48 2/ 3
 2 3/ 1
 3/ 3 2 4 2 3 
 4/ 3 200 2 450 50 : 10 4/ 5
 3.Bài 3:Dạng tìm x 5/ x= 5(TMĐK)
 16x 16 9x 9 4x 4 x 1 8
 4.Bài 4:Dạng tổng hợp HS cả lớp cùng làm ,kết quả là
 1 1 a 1 a 1
 M= : với 0 a 1 a/ M=
 a a a 1 a 2 a 1 a
 1
 a/Rút gọn M b/ M=1 suy ra M < 1
 b/So sánh M với 1 a
 c/ Tìm a để M > 0 c/ do a 0 nên M > 0 khi a 1 0 a >1

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_iii_he_hai_phuong_trinh_bac_nhat.doc