Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 1: Bài mở đầu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 1: Bài mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 1: Bài mở đầu

Giáo án địa lí 6 GV: Vũ Thị Hà Tuần 1 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: giúp các em cĩ những hiểu biết về Trái Đất- mơi trường sống của chúng ta; biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất, mỗi miền đều cĩ những phong cảnh, những đặc điểm tự nhiên riêng và ngay cả con người sinh sống ở các miền ấy cũng cĩ những cách làm ăn, sinh hoạt riêng 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho các em những kỹ năng về bản đồ; kỹ năng thu thập, phân tích, xử lý thơng tin; kỹ năng giải quyết vấn đề cụ thể v.v 3/ Thái độ tình cảm: Mơn địa lí, gắn liền với thiên nhiên, với đất nước và đời sống của con người, nên việc học tập tốt mơn Địa lí trong nhà trường sẽ giúp các em mở rộng những hiểu biết về các hiện tượng địa lí xẩy ra ở xung quanh. Thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Quả địa cầu, Các tranh ảnh trong SGK. Một số bản đồ Tự nhiên thế giới các châu - Bản đồ các nước Châu Á, tự nhiên Châu Á 2/ Học sinh: SGK, tập bản đồ III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs: Kiểm tra sự chuẩn bị về SGK, tập bản đồ các dụng cụ học tập 2. Giới thiệu bài: Ở Tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lí. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lí sẽ là một mơn học riêng trong nhà trường phổ thơng.Mơn Địa lí giúp các em cĩ những hiểu biết về Trái Đất- mơi trường sống của chúng ta; biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất, mỗi miền đều cĩ những phong cảnh, những đặc điểm tự nhiên riêng và ngay cả con người sinh sống ở các miền ấy cũng cĩ những cách làm ăn, sinh hoạt riêng. Việc học tập Địa lí cũng sẽ giúp các em hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa phương, đất nước mình.Mơn địa lí, gắn liền với thiên nhiên, với đất nước và đời sống của con người, nên việc học tập tốt mơn Địa lí trong nhà trường sẽ giúp các em mở rộng những hiểu biết về các hiện tượng địa lí xẩy ra ở xung quanh. Thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu đất nước. Trái Đất- mơi trường sống của con người với các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thích và những vận động của nĩ, đã sinh ra trên Trái Đất vơ số những hiện tượng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Đĩ là những hiện tượng gì? để giải đáp được những câu hỏi đĩ, tìm trong nội dung của mơn học Địa lí lớp 6 3. Bài mới: Hoạt động dạy học của thầy và trị Nội dung ghi bài HĐ 1: Thuyết trình / Cá nhân 1. Nội dung của mơn địa lí lớp 6 ? Nội dung địa lý lớp 6 đề cập đến vấn đề gì? - Mơn địa lý lớp 6 cịn đề cập đến các thành Trường THCS Bình An Giáo án địa lí 6 GV: Vũ Thị Hà Tuần 2 Tiết 2 Chương I : TRÁI ĐẤT Bài 1 VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - HS nắm được vị trí và tên (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết một số đặc điểm của Trái Đất - Hiểu một số khái niệm về công dụng của đường kinh tuyến, vĩ tuyến. Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. 2 Kĩ năng: Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây. 3. Tư tưởng – tình cảm: Yêu quý Trái Đất- môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường. Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở địa phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng. * Giáo dục các kỹ năng sống cơ bản của bài:- Tìm kiếm và xử lý thông tin (HĐ 1,HĐ2,HĐ3) - Tự tin(HD91,HD92) - Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp(HĐ 3) * Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có sử dụng: Động não, Hs làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi – chia sẽ, trình bày 1’ II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Quả Địa Cầu. - Hình 1,2,3 trong SGK (phóng to) 2/ Học sinh: Quả Địa Cầu. SGK, các tranh ảnh sưu tầm, tập bản đồ C. TIẾNG TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs a) Hãy nêu nội dung của môn Địa lí lớp 6? b) Phương pháp để học tốt môn địa lí lớp 6? 2. Vào bài : Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời, cùng quay quanh Mặt Trời với Trái Đất còn 8 hành tinh khác với các kích thước, màu sắc đặc điểm khác nhau.Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về “Chiếc nôi” của mình. Bài học này ta tìm hiểu một số kiến thức đại cương về Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích thước). 3. Bài học mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: Tìm hiểu vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1) VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT * Hs làm việc cá nhân TRONG HỆ MẶT TRỜI GV. giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời H.1. - Yêu cầu Hs quan sát H1 và trả lời câu hỏi ở mục 1. Hs trả lời sau đó Gv chốt kiến thức Trường THCS Bình An Giáo án địa lí 6 GV: Vũ Thị Hà dạng như thế nào qua phong tục bánh chưng, bánh dày? - Em có biết một số dân tộc trên thế giới ngày xưa có tưởng tượng về Trái Đất như thế nào? (người Aán độ cổ, người Nga cổ) - Thế kỉ XVII: hành trình vòng quanh thế giới của mazenlăng trong 1083 - Ngày (1522), loài người có câu trả lời đúng về hình dạng Trái Đất? - Trái Đất có hình cầu. - Ngày nay ảnh, tài liệu từ vệ tinh,tàu vũ trụ gửi về là - Quả địa cầu là hình ảnh thu nhỏ chứng cứ khoa học về hình dạng Trái Đất. Con tàu khuất của Trái đất dần dưới đường chân trời trên mặt biển. Vậy: Quan sát ảnh ( tr.5) và h.2: Trái Đất có hình gì? Lưu ý (hs có thể nói Trái Đất hình tròn) - Hình tròn là hình trên mặt phẳng. - Nói rõ Trái Đất có hình khối. b. Kích thước Kích thước Trái Đất rất lớn. Diện tích tổng cộng của Trái Đất là 510 triệu km2. đường kính 40 047 km GV. Dùng quả Địa Cầu – mô hình thu nhỏ của Trái Đất. CH. H2 cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất như thế nào? HS trả lời: HĐ3:Tìm hiểu về hệ thống kinh, vĩ tuyến * Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẽ 3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến Bước 1: HS làm việc cá nhân a) Khái niệm: Hs Quan sát H3 SGK để tìm ra hệ thống kinh tuyến, vĩ - Kinh tuyến: đường nối liền hai tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, VTB, VTN, Sự khác điểm cực Bắc và cực Nam trên bề nhau giữa kinh tuyến, vĩ tuyến, cực B,cực Nước mạng lưới mặt quả Địa Cầu kinh tuyến, vĩ tuyến - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt GV. Dùng quả Địa Cầu minh họa lời giảng Trái Đất tự Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến quay quanh một trục tưởng tượng hai điểm quay tại chỗ là - Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 0 hai địa cực: cực Bắc và cực Nam độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở - Địa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến. ngoại ô thành phố Luân Đôn(nước - Khi Trái Đất tự quay, địa cực không di chuyển vị trí Anh) CH. Quan sát H3 cho biết: các đường nối liền cực Bắc và - Vĩ tuyến gốc: Vĩ tuyến 0độ(XĐ) Nam trên bề mặt của quả Địa Cầu là những đường gì? - KT Đông : Những KT nằm bên Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với kinh phải KT gốc tuyến là những đường gì( Lưu ý đó là những đường tưởng - KT Tây : Những KT nằm bên tượng) trái KT gốc - Đọc mục 2: và cho biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ - VT Bắc: Những VT nằm từ XĐ Trường THCS Bình An Giáo án địa lí 6 GV: Vũ Thị Hà Tuần 3 -Tiết 3 BÀI 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được tỷ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa hai loại: số tỷ lệ và thuớc tỷ lệ. - Biết tỉ lệ bản đồ quy định mức độ thể hiện nội dung địa lí trên bản đồ 2. Kĩ năng - Biết cách tính khoảng cách dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ. Vài con đường ở địa phương 3. Tư tưởng – tình cảm: Yêu quý Trái Đất- môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường. Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở địa phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng. * Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục: - Tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh(HĐ 1, HĐ 2) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giáo tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng (HĐ 1, HĐ 40 - Tự tin (HĐ 2) - Quản lý thời gian (HĐ 1, HĐ 2) * Các phương pháp kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:Thảo luận theo nhóm nhỏ,đàm thoại, gợi mở, thực hành,thuyết giảng tích cực II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. - Phóng to H8 trong sách giáo khoa. Thước tỷ lệ. 2/ Học sinh: Thước tỉ lệ,tập bản đồ, SGK III, TIẾNG TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs :* Khám phá: Động não: GV hỏi Hs ở mỗi bản đồ có tỉ lệ vậy tỉ lệ bản đồ người ta dùng để làm gì a) Bản Đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong giảng dạy và học tập địa lí? b) Những công việc cơ bản cần thiết để vẽ được bản đồ * kết nối : 2. Vào bài Bất kể loaị bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tượng địa lý nhỏ hơn kích thước thực tế của chúng. Để làm được điều này người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỷ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ là gì? Công dụng của tỷ lệ bản đồ ra sao, cách đo tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào số tỷ lệ thế nào? Đó là nội dung của bài 3. Bài học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ : Tìm hiểu về bản đồ và cách vẽ bản đồ Khái niệm Bản đồ là gì? * Phương pháp đàm thoại gợi mở và thuyết trình tích - Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính cực xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt * Làm việc cả lớp Trái Đất trên một mặt phẳng. GV. Giới thiệu một số loại bản đồ : Thế giới, châu Trường THCS Bình An Giáo án địa lí 6 GV: Vũ Thị Hà theo tổ) giao việc: * Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân – khách sạn Thu Bồn. * Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình– khách sạn Sông Hàn * Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (đoạn từ đường Trần Quý Cáp – đường Lý Tự Trọng) * Nhóm 4: tương tự nhóm 3 đoạn đường Nguyễn Chí Thanh (đoạn đường Lý Thường Kiệt đến đường Quang Trung). 4. Đánh giá: Vận dụng: Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các tỉ lệ bản đồ sau: 1 1 1 1000 900000 1200000 5. Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 2,3 (tr 4, SGK) Hướng dẫn:- Dùng Compa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặt vào thước tỷ lệ. - Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này sang điểm khác. - Đo từ chính giữa các kí hiệu. - Rút kinh nghiệm : Trường THCS Bình An
File đính kèm:
giao_an_dia_li_lop_6_tiet_1_bai_mo_dau.doc