Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chủ để 1: Sự tự hoàn thiện bản thân. Bài 01: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

doc 65 trang leduong 23/08/2024 230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chủ để 1: Sự tự hoàn thiện bản thân. Bài 01: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chủ để 1: Sự tự hoàn thiện bản thân. Bài 01: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chủ để 1: Sự tự hoàn thiện bản thân. Bài 01: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
 CHỦ ĐỀ 1: SỰ TỰ HỒN THIỆN BẢN THÂN
 Tuần 1 Bài 1 (1 tiết )
 Tiết 1
 
 I/ MỤC TIÊU :
 1) Kiến thức 
 Giúp HS :
 Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn 
 luyện để phát triển tốt.
 Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
 Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
 2) Kỹ năng:
 Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người 
 khác.
 Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể .
 Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó. 
 3) Thái độ:
 Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
 II/ TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
 - Nhấn mạnh vai trò quan trọng của sức khoẻ con người: “Có sức khoẻ là có tất cả”, “Sức 
 khoẻ quý hơn vàng”.
 - Lợi ích của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể .
 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập thể dục thể thao, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, biết phòng 
 bệnh khi có bệnh.
 III/ TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP:
 Sách GK, SGV lớp 6 .
 Một số tư liệu về những tấm gương tiêu biểu trong việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, về 
 những kết quả của sự kiên trì luyện tập đối với sức khỏe của những tấm gương tiêu biểu ấy.
 Thảo luận, sắm vai, nêu và giải quyết tình huống. 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Nhắc lại những kiến thức đã học ở cấp một, giới thiệu chương trình lớp 6 .
 3. Giảng bài mới :
 ❖ Hoạt động 1 : HS tự kiểm tra và có thể kiểm tra lẫn nhau về vệ I/ TRUYỆN ĐỌC :
 sinh thân thể : - Minh lùn nhất lớp .
 GV: đọc cho học sinh nghe truyện : Mùa hè kì diệu . Sau đó giáo viên có - Minh tập bơi, kiên trì 
 thể đặt câu hỏi : vượt khó (xa nhà, nước 
 Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua ? vào mũi, tai, mồm, toàn 
 Chân tay rắn chắc, dáng đi nhanh nhẹn trông như cao hẳn lên . thân ê ẩm) . Tuần 2 Bài 3: (1 tiết )
 Tiết 2
 
 I. MỤC TIÊU .
 1) Kiến thức :
 Nêu được thế nào là tiết kiệm.
 Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm.
 2) Thái độ :
 Yêu thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí đua đòi .
 3) Kỹ năng:
 Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian của bản thân và 
 người khác. 
 Biết đưa ra cách xử lý phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức trong 
 các tình huống.
 Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí.
 II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :
 - Cho HS hiểu tiết kiệm theo nghĩa rộng: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm công sức, tiết kiệm 
 tiền của trong tiêu dùng. . . 
 - Phân biệt được giữa tiết kiệm với hà tiện và keo kiệt, giữa tiết kiệm với xa hoa, lãng phí.
 III. TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP :
 - Những mẫu chuyện về tấm gương tiết kiệm .
 - Những vụ việc tiêu cực , làm thất thoát tài sản của nhà nước .
 - Tục ngữ , ca dao , danh ngôn . 
 - Thảo luận nhóm , phân tích , xử lý tình huống .
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
• - Sức khỏe là gì?
 - Em biết gì về tác hại của việc nghiện thuốc lá, rượu bia đến sức khỏe con người ?
 3 . Giảng bài mới :
 ❖ HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài :
  Như các em đã biết, trong cuộc sống, nếu chúng ta siêng năng làm 
 việc, làm việc bền bỉ, kiên trì thì chúng ta sẽ có một cuộc sống đầy 
 đủ, ấm no . Nhưng nếu chúng ta không biết tiết kiệm trong tiêu dùng 
 thì cuộc sống vẫn khó khăn .
  Cho các nhóm thảo luận chủ đề : “Em đã tiết kiệm như thế nào ?” I/ TRUYỆN ĐỌC :
  Sau khi các em thảo luận và phát biểu ý kiến của mình, gv tóm tắt lại 
 ý kiến mà các em vừa phát biểu, sau đó nhận xét, đánh giá những Trước đức tính tiết kiệm 
 việc làm thể hiện sự tiết kiệm của các em . của Thảo, Hà ân hận về 
  Giáo viên đọc truyện (hoặc cho một học sinh đọc) : Thảo và Hà và hành vi vòi tiền mẹ của 
 chuyển qua hoạt động hai . mình.
 ❖ HOẠT ĐỘNG 2 : Khai thác nội dung bài học .
 Khi được mẹ thưởng tiền, Thảo đã có suy nghĩ gì ? các đồ nhựa, sắt vụn trong nhà để bán cho người mua phế liệu, phế 
phẩm góp phần tái sử dụng vật dụng, tiết kiệm cho xã hội lại vừa 
sạch nhà .
 IV/ DẶN DÒ :
 - Xem lại nội dung bài học .
 - Bài mới : Coi trước bài lễ 
 độ . Tìm những biểu hiện 
 thể hiện sự lễ độ của các 
 bạn trong lớp, trong trường .
 CHỦ ĐỀ 2: THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI
 Tuần 3
 Tiết 3 Bài 4 (1 tiết )
 
 I/ MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức :
 Nêu được thế nào là lễ độ. 
 Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người.
 2/ Thái độ :
 Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người, không đồng tình với những hành vi 
 thiếu lễ độ.
 3/ Kỹ năng:
 Biết nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lễ độ trong giao tiếp ứng 
 xử.
 Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp.
 Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh.
 II/ TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :
 - Nêu được các biểu hiện của lễ độ qua lời ăn, tiếng nói, cử chỉ.
 - Tôn trọng, quan tâm đến mọi người.
 - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. (gặp người lớn biết chào hỏi, người lớn đưa cho vật gì biết cầm hai tay, tốt đẹp.
 biết cảm ơn khi người khác giúp mình một việc gì đó...) và giải thích : - Xã hội văn minh, tiến 
+ Lễ phép . bộ.
+ Lịch sự .
 Tìm những hành vi trái với lễ độ (không biệt dạ thưa khi tiếp xúc với 
 người lớn; khách tới nhà không biết chào hỏi; đi chơi không xin phép bố 
 mẹ ...) và giải thích
 ❖ HOẠT ĐỘNG 5 : Tóm tắc những nội dung cơ bản của bài học .
 GV hướng dẫn HS tổng kết, nêu lên nội dung của lễ độ :
 Em hiểu lễ độ là gì ?
 Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với 
 người khác .
 Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người .
 Người lễ độ là người thế nào ?
 Người có lễ độ là người sống có văn hóa, đạo đức, góp phần làm cho xã 
 hội văn minh, làm cho quan hệ giữa người và người trở nên tốt đẹp .
 GV giải thích thêm về hai câu thành ngữ trong nội dung bài học :
+ “Đi thưa về gửi” : là con cháu trong gia đình, khi đi phải xin phép, khi về 
phải chào hỏi .
+ “Trên kính dưới nhường” : đối với bề trên phải kính trọng, đối với người 
dưới phải nhường nhịn .
 ❖ HOẠT ĐỘNG 6 : Củng cố bài học, luyện tập hành vi .
 GV hướng dẫn HS sắm vai theo tình huống ở bài tập b .
 GV chọn hai em HS : chọn một em đóng cụ già, một em đóng làm HS . 
 Cảnh diễn ra là : cụ già ở nông thôn ra Sài Gòn đang hỏi thăm một em 
 HS cách đi đến Dinh Thống Nhất (GV cho hai em đóng vai tự đối thoại 
 với nhau ) .
 III/ BÀI TẬP :
 ❖ HOẠT ĐỘNG 7 : Hướng dẫn giải bài tập .
GV hướng dẫn các em làm bài tập trong Sgk .
 IV/ DẶN DÒ : 
 - Xem lại nội dung bài 
 học . 
 - Chuẩn bị bài 6: Biết ơn
 Tuần 4 Vì ngày xưa Thầy đã giúp đỡ chị Hồng rất nhiều .
* Thầy đã giúp đỡ chị Hồng như thế nào ?
+ Hồng quen viết tay trái, thầy Phan thường xuyên sửa bằng cách cầm tay 
phải của chị Hồng để hướng dẫn viết .
+ Thầy khuyên “Nét chữ là nết người”
* Chị Hồng đã có những việc làm và ý định gì để tỏ lòng biết ơn thầy II.NỘI DUNG BÀI HỌC 
Phan ?
* Có lần chị Hồng đã lén thầy viết bằng tay trái khi thầy quay lên bảng chép 1. Biết ơn là gì?
bài . - Bày tỏ thái độ trân trọng 
 tình cảm.
* Sau lần đó, thái độ của chị Hồng như thế nào ?
 - Làm những việc đền ơn, 
+ Ân hận vì làm trái lời thầy dạy .
 đáp nghĩa.
+ Quyết tâm thực hiện lời chỉ bảo của thầy Phan là viết tay phải .
+ Hơn hai mươi năm sau, chị Hồng vẫn nhớ ơn thầy rèn cách viết chữ cho 
mình và đã viết thư thăm thầy .
+ Rất mong có dịp được đến thăm thầy để tỏ lòng biết ơn sự chăm sóc, dạy 
dỗ của thầy .
 ❖ Hoạt động 3 : Phân tích nội dung của phẩm chất “Biết ơn” .
 Cho học sinh thảo luận nhóm :
 2. Ý nghĩa :
 Chúng ta cần biết ơn những ai ? Vì sao ?
 - Tạo mối quan hệ xã hội 
+ Biết ơn công sinh thành nuôi dưỡng của ông bà, cha mẹ .
 tốt đẹp.
+ Biết ơn sự dạy dỗ của thầy cô giáo .
 - Làm đẹp nhân cách con 
+ Biết ơn những người đã giúp đỡ mình khi gặp hoạn nạn, khó khăn .
 người.
 HS tìm những mẫu chuyện thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, 
 thầy cô giáo ...
 ❖ Hoạt động 4 : Mở rộng nội dung biết ơn đối với các quan hệ và 
 phân tích những biểu hiện ngược lại .
 Từ việc khai thác truyện đọc trong SGK và các ví dụ thực tế, giáo viên 
 hướng dẫn HS rút ra khái niệm về “Biết ơn” :
* Thế nào là lòng biết ơn ? Tại sao chúng ta phải có lòng biết ơn ?
 Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền 
 ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có 
 công với dân tộc, với đất nước .
 III / BÀI TẬP :
 Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người .
 - Sgk / tr 18, 19.
 GV giải thích rõ những biểu hiện ngược lại của “biết ơn” để học sinh 
 không mắc phải trong cuộc sống .
 ❖ Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK tại lớp .
 ❖ Hoạt động 6 : Giao nhiệm vụ cho HS về nhà . VI / DẶN DÒ :
 GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu các phong trào của nhân dân cả nước, của Học thuộc nội dung, 
 địa phương hiện nay như : xây nhà tình nghĩa cho nhiều bà mẹ Việt Nam tìm những biểu hiện, 
 anh hùng, mẹ liệt sĩ, các phong trào đền ơn đáp nghĩa khác .

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_chu_de_1_su_tu_hoan_thien_ba.doc