Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chủ đề 1: Thực hiện nhận thức tư tưởng, chính trị. Tiết 01: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

doc 74 trang leduong 20/08/2024 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chủ đề 1: Thực hiện nhận thức tư tưởng, chính trị. Tiết 01: Thực hiện trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chủ đề 1: Thực hiện nhận thức tư tưởng, chính trị. Tiết 01: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chủ đề 1: Thực hiện nhận thức tư tưởng, chính trị. Tiết 01: Thực hiện trật tự an toàn giao thông
 CHỦ ĐỀ 1:
 THỂ HIỆN NHẬN THỨC TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ
 Tuần 1
 Tiết 1 Ngoại khóa
 
 I/ MỤC TIÊU 
 1/ Kiến thức :
 Nêu được nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông. 
 Nêu được những qui định của pháp luật đối với người đi bộ, người đi xe đạp, quy định đối với trẻ em.
 Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường.
 Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông.
 2/ Kỹ năng :
 - Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao 
 thông.
 - Biết thực hiện nghiêm chỉnh quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực 
 hiện.
 3/ Thái độ :
 Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn 
 giao thông.
 Tôn trọng những qui định về trật tự an toàn giao thông.
 II/ TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 Luật giao thông đường bộ 
 Bảng thống kê, biển báo giao thông, tranh ảnh về các tình huống đi đường, máy chiếu, đầu video, 
 băng hình .
 Số liệu về tình hình an toàn giao thông ở địa phương nơi trường đóng .
 _ Thảo luận nhóm , tổ chức trò chơi , xử lý tình huống .
 III / TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :
 - Nhận biết các loại biển báo giao thông.
 - Ý nghĩa đối với việc đảm bảo an toàn cho mình và mọi người, đảm bảo cho giao thông thông 
 suốt.
 - Những quy định về đi đường đối với người đi bộ, đi xe đạp.
 IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Giảng bài mới :
 ❖ HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài . I/ TÌM HIỂU THÔNG 
 TIN, SỰ KIỆN :
 * Vì sao vấn đề an toàn giao thông là vấn đề nóng bỏng của xã hội ta ?
 Vì hiện nay tình hình tai nạn giao thông xảy ra ngày càng tăng, số người * Kết luận : Tai nạn giao 
chết do tai nạn giao thông cũng tăng nhanh . thông trở thành mối 
 GV : giới thiệu những bài báo, những thông tin mới nhất trong nước quan tâm của toàn xã ❖ HOẠT ĐỘNG 4 : Giúp HS hiểu các biện pháp nhằm bảo đảm an toàn 
 khi đi đường .
 • Theo em, biện pháp nào giúp ta bảo đảm an toàn khi đi đường ?
 HS phát biểu,
 GV chốt lại :
 + Phải học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông .
+ Tự giác tuân theo qui định của pháp luật về đi đường .
+ Chống coi thường hoặc cố tìng vi phạm luật về đi đường .
 Giáo viên giới thiệu hệ thống báo hiệu giao thông .
 ❖ HOẠT ĐỘNG 5: HS quan sát, nhận biết ý nghĩa của từng loại biển 
 báo .
 GV cho học sinh quan sát 3 loại biển báo thông dụng : nhận xét màu 
 sắc, hình dạng 
 * Người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
 GV cho HS phát biểu và gút lại :
 ❖ HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp :
 Cho HS làm bài tập trắc nghiệm :
 Điền dấu x vào ô những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông :
 a) Đối với người đi bộ tai nạn giao thông là do :
 Đi trên hè phố, lề đường, sát mép đường .
 Không quan sát khi đi qua đường .
 Đi bộ qua đường khi chưa có tín hiệu cho người đi bộ qua đường .
 b) Đối với người đi xe đạp, tai nạn giao thông là do :
 Đá bóng , đùa nghịch dưới lòng đường .
 Đi bộ qua đường sắt không quan sát .
 Đi xe đạp hàng ba, hàng tư trên đường .
 Trẻ em đi xe đạp của người lớn .
 Vượt đèn đỏ, đi ngược chiều .
 “ Lớp trưởng thu tiền giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ở miền Tây, cả lớp đóng chỉ có hai bạn Hải và Long 
không đóng, lớp trưởng hỏi tại sao không đóng thì Hải và Long nói: Một chút mình đi chơi game.”
 Hải và Long làm như vậy đúng hay sai?
 Nếu em là lớp trưởng em phải làm gì để Hải và Long tự giác đóng góp?
 GV chốt lại vào bài mới.
 4. Các hoạt động :
 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
 Em đồng tình với quan niệm nào? Tại sao? Học văn hoá tốt rèn luyện kĩ năng lao 
 Em kể những hoạt động chính trị – xã hội mà em động là cần nhưng chưa đủ, phải tích cực 
thường tham gia? Vì sao gọi hoạt động đó là hoạt động tham gia các hoạt động chính trị – xã hội 
chính trị – xã hội? của địa phương, của đất nước.
 HS tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có lợi gì 
cho cá nhân và cho xã hội?
 GV kết luận rút ra chủ đề. I. NỘI DUNG BÀI HỌC:
 HOẠT ĐỘNG 2: 1. Hoạt động chính trị – xã hội bao gồm:
 GV thực hiện bài tập 1 SGK - Hoạt động trong việc xây dựng và bảo vệ 
 Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc hoạt nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự an 
động chính trị – xã hội? Vì sao? ninh xã hội.
 HS THCS có tham gia những hoạt động nào? - Hoạt động giao lưu giữa con người với con 
 GV kết luận: người.
 Hoạt động trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước, - Hoạt động của các đoàn thể quần chúng 
bảo vệ chế độ chính trị, trật tự, an ninh xã hội như: lao và tổ chức chính trị
động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp 
 Hoạt động giao lưu giữa con người với con người như 2. Ý nghĩa :
các hoạt động nhân đạo, từ thiện giúp đỡ con người Hoạt động chính trị – xã hội là điều kiện 
trong hoàn cảnh khó khăn,bảo vệ môi trường tự nhiên, - Cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả 
môi trường văn hoá xã hội nhằm tạo ra môi trường năng.
sống lành mạnh thuận lợi cho con người. - Đóng góp trí tuệ, công sức vào công việc 
 Hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chung.
chính trị ( đội, đoàn, hội, câu lạc bộ) nhằm phát triển 
cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc 3. Rèn luyện :
chung của xã hội. HS cần tham gia các hoạt động chính trị – 
 HS THCS tham gia các hoạt động chính trị – xã hội để :
 xã hội: - Hình thành, phát triển, thái độ, tình cảm, 
 + Hoạt động của chữ thập đỏ niềm tin trong sáng.
 + Phong trào Trần Quốc Toản - Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực 
 + Phong trào đền ơn đáp nghĩa ứng xử, năng lực tổ chức và hợp tác.
 + Hiến máu nhân đạo
 + Chăm sóc giúp đỡ người tàn tật, cô đơn, những III. LUYỆN TẬP:
 người bị rủi ro trong chiến tranh, thiên tai. Làm bài tập 4,5.
 GV cho HS xem tranh ảnh về hoạt động của đoàn Tự đánh giá bản thân khi tham gia các 
đội. hoạt động chính trị – xã hội ( về nhà). - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
 2. Kỹ năng:
 Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trọng học tập, lao động, 
 sinh hoạt.
 3. Thái độ:
 - Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
 - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
 II. TRỌNG TÂM: 
 Giúp cho học sinh thấy được: 
 - Sự cần thiết của tính tự lập trong cuộc sống.
 - Giúp học sinh lập được kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong học tập, 
 trong các hoạt động của lớp, trong sinh hoạt hằng ngày.
 - Có ý chí vượt khó để thực hiện đúng kế hoạch đề ra. 
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Chủ yếu sử dụng phương pháp rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học 
 tập rèn luyện.
 - Sử dụng các phương pháp dạy học như: sắm vai, thảo luận.
 IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, GDCD 8.
 - Một số câu chuyện, tấm gương về HS nghèo vượt khó tự lập vươn lên.
 V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Hãy kể tên các hoạt động chính trị - xã hội mà em biết?
 3. Giới thiệu bài:
Cho HS sắm vai tình huống :
“HS A: Bài kiểm tra vừa rồi mình thấy các bạn làm xong, ai cũng vui ra mặt, thế sao bạn lại 
buồn?
HS B: Thầy coi kiểm tra quá nghiêm khắc, mình không sao nhìn được bài bạn Hùng, mình 
không làm bài được.
HS A: Mình thấy bạn không nên trông chờ vào bạn Hùng như vậy, mà bạn cần phải có kế hoạch 
học tập riêng cho mình, thì chắc chắn sẽ khá hơn.
HS B: Mình sẽ cố gắng”
GV hỏi: Các em có nhận xét gì về cách học của bạn HS B?
HS lớp nhận xét (ngắn gọn).
 GV kết luận: Quả thật nếu mỗi người chúng ta không biết tự lập, chúng ta sẽ gặp rất nhiều 
khó khăn trong công việc của mình. Vậy tự lập là gì? Người có tính tự lập sẽ được những điều 
lợi gì?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. Đó là tự lập. Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK III. BÀI TẬP:
 5. DẶN DÒ:
 - Học thuộc nội dung bài.
 - Làm bài tập 3, 5 trang 27 SGK.
 - Chuẩn bị bài 1: Tơn trọng lẽ phải
 - Đọc tình huống, truyện đọc trang 28 SGK.
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Đi bằng chính đôi chân của mình.
 CHỦ ĐỀ 3: THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI
 Tuần 4 Bài 1 (1 tiết) 
 Tiết 4
  
 I. MỤC TIÊU:
 1) Kiến thức:
 Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.
 Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
 Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
 Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.
 2) Kỹ năng:
 Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
 Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi 
 thiếu tôn trọng lẽ phải.
 3) Thái độ :
 - Biết tôn trọng lẽ phải , học tập những gương tốt trong xã hội .
 - Không đồng tình những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
 II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
 Cần nhấn mạnh “Tôn trọng lẽ phải không chỉ có nhận thức đúng mà còn cần phải có 
 hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, biết phê 
 phán và dũng cảm đấu tranh trước những việc làm sai trái.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại kết hợp giảng giải.
 IV. TÀI LIỆU VÀPHƯƠNG TIỆN: - GV nhận xét, gợi ý bổ sung bằng cách một số tình huống 
 để HS phân tích.
 ✓ Vi phạm luật giao thông đường bộ. III. Luyện tập:
 ✓ Vi phạm nội quy nhà trường. HS làm bài tập SGK trang 4,5.
 ❖ Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm 
 tôn trọng lẽ phải và ý nghĩa của nó trong cuộc 
 sống.
 Thế nào là lẽ phải ?
 Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?
 - HS phát biểu.
 - GV chốt lại những ý chính ở một nội dung bài học.
 ❖ Hoạt động 4 : Luyện tập- củng cố.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập .
 Liên hệ thực tế giúp HS hiểu thêm.(nếu có)
 5. Dặn dò:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài “ Tơn trọng người khác”. 
- Học thuộc bài .
Tuần 5 Bài 3 (1 tiết)
Tiết 5
  
 I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
 Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác.
 Nêu được một số biểu hiện của sự tôn trọng người khác. 
 Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác.
 2. Về kỹ năng:
 Biết phân biệt các hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác trong 
 cuộc sống.
 Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
 3. Về thái độ:
 Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác.
 Phê phán những hành vi thiếu tôn trọng mọi người.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_chu_de_1_thuc_hien_nhan_thuc.doc