Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 24: Tính chất của oxi

....................................................* Chương IV : OXI – KHÔNG KHÍ* ................................................. Tuần 19 Tiết 37 Bài 24 TÍNH CHẤT CUẢ OXI A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức Học sinh biết được : +Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất, Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. + Khí Oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá hợp với nhiều phi kim, kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất hoá học, nguyên tố Oxi chỉ có hoá trị II. 2)- Kỹ năng + Viết được phương trình hoá học cuả khí Oxi với lưu huỳnh, với photpho, với sắt, với hợp chất khí metan. + Nhận biết được khí Oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong khí Oxi. B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Điều chế 06 lọ chưá khí Oxi. + Đèn cồn, 02 cây que, 03 mui sắt, 03 quẹt gaz. + Lưu huỳnh, photpho đỏ, dung dịch KMnO4. 2)- Phương pháp dạy học Phát vấn, thảo luận, thí nghiệm, thực hành trực quan. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Giáo viên đặt vấn đề : một nhà Sinh học đã nói :”Chúng ta có thể nhịn ăn trong vài ngày, song chúng ta không thể nhịn thở trong vài phút”. Quá trình hô hấp cuả con người và sinh vật phải có khí Oxi. Những hiểu biết về Oxi giúp chúng ta hiểu biết rất nhiều vấn đề trong đời sống, khoa học và sản xuất. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tính chất cuả Oxi. Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : + Các nhóm hãy trình bày + Oxi là nguyên tố phổ những hiểu biết cuả mình về biến nhất trong vỏ trái đất, Oxi? chiếm 49 %. + Gv theo dõi và dẫn các ý + Lên bảng viết KHHH, + KHHH : O đúng ghi lên bảng theo sườn CTHH, NTK, PTK cuả Oxi. + NTK : 16 bài. + CTHH : O2 + Khí Oxi là chất ở dạng + Nguyên tố Oxi. + PTK : 32 đơn chất cuả nguyên tố gì? + Khí Oxi có nhiều ở đâu? + Không khí. + Ở dạng hợp chất nguyên + Trong nước, đường, tố Oxi có nhiều trong đâu? quặng, đất đá, cơ thể người. Hoạt động 2 : + Bây giờ chúng ta cùng Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 75 ....................................................* Chương IV : OXI – KHÔNG KHÍ* ................................................. Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 4 : Mỗi một chất đều có tính chất đặc trưng riêng, chúng II/-Tính chất hoá học ta cùng tìm hiểu tính chất hoá học cuả khí Oxi. Để biết tính chất hoá học cuả khí oxi ta lần lượt làm thí nghiệm cho khí Oxi tác dụng với : + Lưu huỳnh. 1)-Tác dụng với Phi kim Cho hs quan sát mẫu + S cháy trong không khí. a-Với lưu huỳnh lưu huỳnh. Yêu cầu hs đọc + S cháy trong O2. Tạo thành Lưu huỳnh phần II.1.a.Thí nghiệm/trang + So sánh hiện tương cháy Đioxit (SO2). 81. cuả S trong 2 trượng hợp Cho 2 hs lên tiến hành trên. Thí nghiệm (sgk) thí nghiệm. Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét. Nhắc nhở hs khi đốt xong cần lấy mui sắt ra thật nhanh và đậy kín nắp lọ. Sản phẩm tạo thành chủ yếu là SO2 và một ít SO3. SO2 là chất khí độc có mùi hắc và có tính tẩy màu. Các nhóm xác định : - Chất phản ứng? + S và O2 o S + O2 t SO2 - Sản phẩm? + SO2 - Các chất ở thể gì? (rắn) (khí) (khí) - Viết phương trình hoá học xẩy ra. Yêu cầu hs cho dung dịch KMnO4 vào lọ chưá sản phẩm và nhận xét. Tiếp theo ta thực hiện phản ứng khí Oxi tác dụng với + Photpho b-Với Photpho Cho hs quan sát mẫu Tạo thành Điphotpho Photpho đỏ. pentaoxit. Tương tự khi dạy phần S, Gv thực hiện thí nghiệm không đốt P ngoài không khí mà đưa ngay vào lọ Oxi. Yêu cầu hs nhận xét. Thí nghiệm (sgk) Sau đó đốt P ngoài không khí rồi đưa vào lọ chưá O2. Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét. (2 hs thực hiện thí nghiệm này) - Chất phản ứng? + P và O2 - Sản phẩm? + P2O5 Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 77 ....................................................* Chương IV : OXI – KHÔNG KHÍ* ................................................. Tuần 19 Tiết 38 Bài 24 TÍNH CHẤT CUẢ OXI (tiếp theo) A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức Nắm vững các tính chất hoá học còn lại cuả Oxi. 2)- Kỹ năng Viết được phương trình hoá học cuả tính chất hoá học cuả Oxi và cân bằng phương trình. B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Điều chế 04 lọ chưá khí Oxi. + Đèn cồn, dây sắt, quẹt gaz, que diêm. + Hai bảng phụ dùng để củng cố cả bài 24. 2)- Phương pháp dạy học Phát vấn, thảo luận, thí nghiệm, nêu vấn đề. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra bài cũ + Trình bày phương pháp phân biệt khí Oxi, không khí. 2)- Tổ chức dạy và học Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta tìm hiểu một phần về tính chất hoá học cuả Oxi. Hôm nay chúng ta tìm hiểu hoàn tất tính chất hoá học cuả Oxi. Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: 2)-Tác dụng với kim loại - Các kim loại để lâu ngoài - Bị gỉ sét không khí chúng sẽ ra sao ? - Có phản ứng hoá học xẩy ra - Có không? - Phản ứng hoá học này xẩy - Với Oxi ra do đâu? Các nhóm hãy thảo luận và cho Thầy biết chất gì đã tác dụng với sắt để nó bị gỉ? - Đúng, ở nhiệt độ thường sắt tác dụng với Oxi tạo Fe2O3 - Viết phương trình hoá học xẩy ra khi sắt tác dụng với Oxi ở nhiệt độ thường? 4 Fe + 3 O2 2 Fe2O3 - Bây giờ hai nhóm lên đây chuẩn bị và làm thí nghiệm sau khi Thầy hướng dẫn. - Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm đồng thời yêu cầu học sinh đọc thao tác thí nghiệm Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 79 ....................................................* Chương IV : OXI – KHÔNG KHÍ* ................................................. 1)-Viết phương trình hoá học khi đốt các chất sau trong khí oxi : Al, Zn, Cu, Ag, C, N 2 biết sản phẩm lần lượt là Al2O3 , ZnO , CuO , Ag2O , CO2 , N2O5. 2)-Bổ túc các phương trình phản ứng sau : Al + ? Al 2O3 ? + O2 ZnO ? + ? CuO Ag + O2 ? C + ? CO 2 N2 + ? N 2O5 E-DẶN DÒ Học sinh học bài. Làm bài tập 3, 4, 6/trang 84 sách giáo khoa. Chuẩn bị và xem trước bài 25. Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 81 ....................................................* Chương IV : OXI – KHÔNG KHÍ* ................................................. Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: I/-Sự oxi hoá - Giáo viên cho học sinh - Oxi tác dụng được với Sự tác dụng cuả oxi với một nhắc lại Oxi tác dụng được với đơn chất kim loại, phi kim và chất là sự oxi hoá. những chất nào? các hợp chất. - Cho biết trong các phản - Học sinh thảo luận trả ứng hoá học trên (dưạ vào lời. phần kiểm tra bài cũ) giống - Đều tạo ra Oxit. nhau ở điểm nào? - Quá trình Oxi tác dụng được với các chất kể trên được gọi là sự oxi hoá. Sự oxi hoá là gì ? - Học sinh thảo luận. - Giáo viên sưả chưã bổ sung - Sự tác dụng cuả oxi với và cho một số ví dụ về sự oxi một chất gọi là sự oxi hoá. hoá. - Học sinh thảo luận đưa ra một số ví dụ. - Quá trình sắt để lâu ngoài - Là sự oxi hoá vì có sự không khí bị gỉ có phải là sự oxi tác dụng cuả oxi với sắt. hoá không? Giải thích. Hoạt động 2: II/-Phản ứng hoá hợp - Các phản ứng hoá học trên 1)-Nhận xét được gọi là phản ứng hoá hợp (Bảng phụ) Giáo viên giới thiệu. - Giáo viên dùng bảng phụ - Số chất tham gia : 2 cho học sinh nhận xét ghi số - Số chất sản phẩm : 1 chất phản ứng và số sản phẩm. - Giáo viên bổ sung thêm, từ - Phản ứng hoá hợp là 2)-Định nghiã đó cho học sinh định nghiã phản ứng hoá học trong đó Phản ứng hoá hợp là phản phản ứng hoá hợp. chỉ có một chất mới được ứng hoá học trong đó chỉ có - Cho học sinh ghi phiếu học tạo thành từ hai hay nhiều một chất mới được tạo thành tập : chất ban đầu. từ hai hay nhiều chất ban Trong các phản ứng hoá học đầu. sau đây, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? - Các phản ứng hoá hợp : a) 4Al + 3O2 2Al2O3 a, d, e, f. b) Fe + H2O FeO + H 2 c) CaCO3 CaO + CO2 d) SO3 + H2O H 2SO4 e) CaO + CO2 CaCO3 f) BaO + H2O Ba(OH) 2 - Từ bài cũ giới thiệu hoạt động 3 Hoạt động 3: Học sinh sử dụng tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm và hình vẽ 4/4. - Kể một số ứng dụng cuả - Cần cho sự hô hấp và III/-Ứng dụng cuả Oxi Oxi mà em biết? sự đốt nhiên liệu. Khí oxi cần cho sự hô hấp - Vì sao Oxi cần cho sự hô - Học sinh thảo luận và cuả người và động vật, cần Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 83 ....................................................* Chương IV : OXI – KHÔNG KHÍ* ................................................. Tuần 20 Tiết 40 Bài 26 OXIT A-MỤC TIÊU + Học sinh biết và hiểu định nghiã Oxit là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi. + Học sinh biết và hiểu công thức hoá học cuả Oxit và cách gọi tên Oxit. + Học sinh biết Oxit gồm hai loại chính là Oxit axit và Oxit bazơ. Biết dẫn ra ví dụ minh hoạ. + Học sinh biết vận dụng thành thạo qui tắc lập công thức hoá học đã học ở chương I để lập công thức hoá học cuả Oxit. B-CHUẨN BỊ 1)- Phượng pháp Đàm thoại, nêu vấn đề. 2)- Đồ dùng dạy học + Phiếu học tập. + Bảng phụ hay phim trong (dùng cho đèn chiếu) + Sơ đồ điền khuyết. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra bài cũ + Sự oxi hoá là gì? Cho ví dụ minh hoạ. + Thế nào là phản ứng hoá hợp? + Ở điều kiện chuẩn, 1 mol chất khí chiếm thể tích là bao nhiêu? 2)- Tổ chức dạy và học Đặt vấn đề : Ở bài TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CUẢ OXI mà các em đã được học, em nào nhắc lại công thức và tên sản phẩm thu được khi đốt chát Fe, P, S ? Trong các công thức trên thành phần nguyên tố có gì giống nhau ? Ở phần tên gọi có phần nào giống nhau ? (có đuôi Oxit) Vậy bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu về những hợp chất được gọi là Oxit. Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: - Ngoài các hợp chất trên - Cho học sinh thảo luận còn rất nhiều hợp chất tạo nhóm câu hỏi cuả giáo viên. thành khi cho đơn chất hoá hợp với Oxi tạo ra được gọi là Oxit. Ví dụ : Al2O3 , CuO , - Trong thành phần cấu tạo - Có hai nguyên tố, một các chất trên có gì giống và trong hai nguyên tố là Oxi. khác nhau ? (nhận xét) - Vậy em nào thử định nghiã - Từng nhóm trả lời. Oxit ? - Giáo viên kết luận và khẳng I/-Định nghiã định lại định nghiã đồng thời Oxit là hợp chất tạo bởi hai cho học sinh ghi vào tập. nguyên tố trong đó có một - Củng cố bằng bảng điền - Học sinh thảo luận nguyên tố là Oxi. Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 85
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_lop_8_bai_24_tinh_chat_cua_oxi.doc