Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất, ứng dụng của Hidro

doc 29 trang leduong 16/01/2025 290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất, ứng dụng của Hidro", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất, ứng dụng của Hidro

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất, ứng dụng của Hidro
 .......................................................* Chương V : HIĐRO – NƯỚC* ....................................................
Tuần 24
Tiết 47
 Bài 31
 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CUẢ HIĐRO
 ***
A-MỤC TIÊU
 1)- Kiến thức
 + Học sinh biết khí hidro là khí nhẹ nhất trong các chất khí.
 + Hiểu được hidro có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản 
ứng này đều toả nhiệt. Biết hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
 + Biết hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do hidro nhẹ, có tính khử và toả nhiều nhiệt khi 
cháy.
 2)- Kỹ năng
 Học sinh biết cách đốt cháy hidro trong không khí, biết cách thử hidro nguyên chất và qui 
tắc an toàn khi đốt cháy hidro. Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với đồng oxit. Viết được phương 
trình hoá học cuả hidro với oxi và với các oxit kim loại.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1)- Đồ dùng dạy học
 + Vài ống nghiệm chưá hidro đậy nút kín, ghi tên, đặt trên giá ống nghiệm.
 + Vài quả bóng được bơm khí hidro và buộc chặt với với chỉ dài.
 + Bình kíp đơn giản có các hoá chất như hình 5.1/trang 106 sách giáo khoa.
 + Dụng cụ thí nghiệm thực hành như hình 5.2/trang 106 sách giáo khoa.
 2)- Phương pháp dạy học
 Phương pháp trực quan, đàm thoaị nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
 1)- Kiểm tra bài cũ
 + Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng hoá chất nào để điều chế khí oxi? Tại 
sao? Viết phương trình hoá học điều chế oxi từ các hoá chất trên.
 + Khi cháy, lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo ra sản phẩm gì? Viết phương trình hoá học.
 + Viết kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối cuả oxi.
 2)- Tổ chức dạy và học
 Đặt vấn đề : Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cưú thêm một đơn chất nưã đó là khí 
hidro.
 Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài
 - Cho học sinh nhắc lại kí - Học sinh xem lại sách Kí hiệu hoá học : H
 hiệu hoá học, công thức hoá giáo khoa trang 42 để trả lời Công thức hoá học : H2
 học, nguyên tử khối, phân tử câu hỏi về hidro. Nguyên tử khối : 1
 khối cuả oxi cùng dạng câu Phân tử khối : 2
 hỏi với khí hidro.
 - Cho học sinh quan sát - Học sinh thảo luận nhóm I/-Tính chất vật lý
 ống nghiệm chứa hidro đậy - Chất khí không màu, 
 nút kín đặt trên giá gỗ và trả không mùi, không vị.
 lời câu hỏi : - Nhẹ nhất trong các chất 
 + Khí hidro có màu gì? Ở - Không màu, ở thể khí. khí.
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 99 .......................................................* Chương V : HIĐRO – NƯỚC* ....................................................
Tuần 24
Tiết 48
 Bài 31
 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CUẢ HIĐRO 
 (tiếp theo)
 ***
A-MỤC TIÊU
 1)- Kiến thức
 + Khắc sâu kiến thức hiểu biết về khí hidro (tính chất vật lý và tính chất hoá học) cho học 
sinh.
 + Các ứng dụng cuả hidro trong thực tế đời sống.
 2)- Kỹ năng
 + Quan sát, nhận xét.
 + Làm thí nghiệm an toàn.
 + Đọc tên chất, viết công thức hoá học và phương trình hoá học chính xác.
 + Vận dụng giải bài tập.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1)- Đồ dùng dạy học
 + Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.2/trang 106 sách giáo khoa.
 + Tranh ảnh liên quan đến ứng dụng cuả hidro (từ tư liệu cuả giáo viên và sưu tầm cuả 
học sinh).
 2)- Phương pháp dạy học
 Phương pháp trực quan, đàm thoaị nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
 1)- Kiểm tra bài cũ
 + Tính tỉ khối cuả hidro đối với oxi, với nitơ, với không khí. Từ kết quả tính toán hãy cho 
biết hidro nặng hay nhẹ hơn các chất nói trên ?
 + Viết kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối cuả khí hidro và 
oxi .
 + Viết phương trình hoá học biễu diễn sự cháy cuả hidro trong oxi hay trong không khí.
 2)- Tổ chức dạy và học
 Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài
 - Giáo viên làm thí nghiệm: 2)-Tác dụng với đồng oxit
 cho luồng khí hidro qua bột to
 đồng(II)oxit màu đen (sau khi H2 + CuO Cu + H2O
 kiểm tra sự tinh khiết cuả 
 hidro) - Nhóm học sinh thảo luận. Kết luận
 + Ở nhiệt độ thích hợp 
 + Khi chưa đốt nóng có -Ở nhiệt độ thường không khí hidro kết hợp được với 
 phản ứng xẩy ra không ? thấy dấu hiệu phản ứng xẩy đơn chất oxi, với nguyên tố 
 ra. oxi trong một số hợp chất oxit 
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 101 .......................................................* Chương V : HIĐRO – NƯỚC* ....................................................
Tuần 25
Tiết 49
 Bài 32
 PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
 ***
A-MỤC TIÊU
 1)- Kiến thức
 + Học sinh biết được thế nào là chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. 
 + Hiểu được thế nào là phản ứng oxi hoá khử và ứng dụng trong cuộc sống.
 2)- Kỹ năng
 + Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử.
 + Xác định được đâu là chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
 3)- Mục tiêu giáo dục
 Tầm quan trọng cuả phản ứng oxi hoá – khử.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1)- Đồ dùng dạy học
 + Sách giáo khoa, sách giaó viên
 + Phiếu học tập
 2)- Chuẩn bị cuả học sinh
 + Ôn lại sự oxi hoá (Bài 25)
 + Ôn lại tính chất hoá học cuả hidro
 3)- Phương pháp dạy học
 Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
 1)- Kiểm tra bài cũ
 + Sự oxi hoá một chất là gì ? Cho ví dụ.
 + Trình bày tính chất hoá học cuả hidro. Tại sao nói hidro có tính khử ?
 2)- Tổ chức dạy và học
 Đặt vấn đề : Trong chương IV các em đã biết thế nào là phản ứng hoá hợp và phản ứng 
phân hủy. Hôm nay các em sẽ nghiên cứu thêm một loại phản ứng hoá học mới có tầm quan 
trọng trong hoá học. Đó là phản ứng Oxi hoá – Khử.
 Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả Nội dung ghi bài
 học sinh
 Hoạt động 1:
 Dùng bảng phụ cho học sinh thực I/-Sự khử và sự oxi hoá
 hiện các yêu cầu :
 a)- Hoàn thành các phản ứng sau - Học sinh làm 
 đây : bài.
 HgO + H2 
 O2 + H2 
 b)- Trong các phản ứng trên hidro - Tính khử
 thể hiện tính chất gi?
 c)- Các phản ứng trên có xẩy ra sự - Học sinh thảo 1)- Sự khử
 khử. Vậy thế nào là sự khử ? luận nhóm và trả Sự tách oxi ra khỏi hợp chất 
 lời. gọi là sự khử.
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 103 .......................................................* Chương V : HIĐRO – NƯỚC* ....................................................
Tuần 25
Tiết 50
 Bài 33
 ĐIỀU CHẾ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ
 ***
A-MỤC TIÊU
 1)- Kiến thức
 + Hiểu được phương pháp và nguyên liệu điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. 
 + Biết được phản ứng thế là gì ?
 2)- Kỹ năng
 Lắp đặt dụng cụ điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Biết cách nhận biết hidro.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1)- Đồ dùng dạy học
 + Một số bộ dụng cụ điều chế hidro (như hình 5.4, 5.5 sách giáo khoa).
 + Một bình kíp đơn giản (như hình 5.7b sách giáo khoa).
 2)- Phương pháp dạy học
 Phương pháp trực quan, thông báo, nêu vấn đề.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
 1)- Kiểm tra bài cũ
 + Phản ứng oxi hoá – khử là gì ?
 + Cân bằng phản ứng và cho biết sự khử? sự oxi hoá? chất khử? chất oxi hoá?
 to
 CO2 + Mg MgO + C
 2)- Tổ chức dạy và học
 Đặt vấn đề : Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng 
khí hidro. Làm thế nào để điều chế được khí hidro? Phản ứng điều chế hidro trong phòng thí 
nghiệm là loại phản ứng nào ?
 Hoạt động cuả học 
 Hoạt động cuả Giáo viên Nội dung ghi bài
 sinh
 - Giáo viên làm thí nghiệm điều - Học sinh làm thí I/-Điều chế hidro
 chế hidro trong ống nghiệm (như nghiệm theo nhóm. 1)-Trong phòng thí nghiệm
 hình 5.4) và chuẩn bị hình vẽ trên a- Nguyên liệu :
 bảng phụ. Dùng phương pháp đàm Axit : HCl , H2SO4 , 
 thoại với học sinh : Kim loại : Zn, Fe, 
 + Có hiện tương gì xẩy ra? - Học sinh nhận xét Tiến hành thí nghiệm (sách 
 + Khí thoát ra có làm bùng cháy hiện tượng và trả lời giáo khoa)
 que đóm không? các câu hỏi cuả giáo 
 + Khi cô cạn một giọt dung dịch viên.
 trong ống nghiệm, hãy quan sát kết 
 quả thu được và nhận xét.
 - Giáo viên thông báo và giải 
 thích có thể thay thế :
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 105 .......................................................* Chương V : HIĐRO – NƯỚC* ....................................................
Tuần 26
Tiết 51
 Bài 34
 BÀI LUYỆN TẬP 6
 ***
A-MỤC TIÊU
 + Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về tính chất vật lý, tính 
chất hoá học, ứng dụng cuả hidro, điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Học sinh biết so sánh 
các tính chất và cách điều chế khí hidro so với khí oxi. 
 + Học sinh biết và hiểu được các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất 
oxi hoá, phản ứng oxi hoá – khử.
 + Học sinh nhận biết được phản ứng oxi hoá – khử, chất khử, chất oxi hoá trong các phản 
ứng hoá học, biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân 
hủy.
 +Vận dụng các kiến thức để làm các bài tập tổng hợp liên quan đến oxi và hidro. Tiếp tục chỉ 
dẫn và rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập môn hoá học. 
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1)- Đồ dùng dạy học
 Sách giáo khoa, sách bài tập, phấn màu, phiếu chuẩn bị bài ở nhà, bảng phụ.
 2)- Phương pháp dạy học
 Dùng lời, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
 1)- Kiểm tra bài cũ (Viết câu hỏi trên bảng phụ)
 + Hãy lập các phương trình hoá học theo các sơ đồ sau :
 to
 Fe3O4 + CO Fe + CO 2
 to
 Fe2O3 + H2 Fe + H2O
 Các phản ứng hoá học trên đây có phải là phản ứng oxi hoá – khử không ? Vì sao ? Nếu là 
phản ứng oxi hoá – khử, cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hoá ? Vì sao ? 
 + Lập các phương trình hoá học theo các sơ đồ sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản 
ứng nào ?
 to
 P + O2 P 2O5
 to
 KMnO4 K 2MnO4 + MnO2 + O2
 Al + CuCl2 AlCl3 + Cu
Giáo viên : Nguyễn Ngọc Thảo 107

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.doc