Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Phần I: Khái quát lịch sử Thế giới trung đại - Tiết 1.Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Phần I: Khái quát lịch sử Thế giới trung đại - Tiết 1.Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Phần I: Khái quát lịch sử Thế giới trung đại - Tiết 1.Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

Giáo án sử 7 PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết1. Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô) - Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến, đặt trưng của nền kinh tế lãnh địa. - Hiểu thành thị Trung đại xuất hiện như thế nào? Sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị . 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến . 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến II. Phương tiện dạy học - Tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại. - Tư liệu đề cập tới chế độ chính trị, kinh tế xã hội trong các lãnh địa phong kiến III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại sơ qua kiến thức cũ để chuyển sang kiến thức mới 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 1. Sự hình thành xã hội phong kiến GV: Giới thiệu sơ lược sự phát triển của các quốc ở châu Âu gia cổ đại phương Tây, tồn tại đến TK V, sự xâm -Hoàn cảnh: Cuối TK V người Giéc-man nhập của bộ tộc Giéc- man làm sụp đổ các quốc gia tiêu diệt các quốc gia cổ đại. này và cho ra đời nhiều vương quốc mới (nhấn - Biến đổi trong xã hội mạnh: Đây là yếu tố bên ngoài) Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giec-man đã làm gì?(chiếm ruộng...)? Tướng Lãnh Những việc làm đó, làm cho xã hội phong kiến biến lĩnh chúa đổi như thế nào?( HS dựa vào SGK để trả lời) quí tộc Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại? - GV: Chuẩn xác kiến thức và chốt ý bằng sơ đồ Nô lệ Nông Em hãy cho biết mối quan hệ giữa nông nô và lãnh Nông dân nô chúa? (Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa)? - GV: kết luận: Quan hệ sản xuất mới ra đời thay thế cho quan hệ sản xuất cũ( quan hệ sản xuất giữa * Quan hệ sản xuất phong kiến ra đời → chủ nô và nô lệ) đó là quan hệ sản xuất phong kiến xã hội phong kiến hình thành. và xã hội phong kiến hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến: * Hoạt động 2 - Những vùng đất đai rộng lớn mà quí tộc Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến ? chiếm được biến thành khu đất riêng của Lãnh địa được tổ chức như thế nào?( bao gồm nhà mình gọi là lãnh địa phong kiến cửa, đất đai,...)? - Đứng đầu một lãnh địa là một lãnh - GV: Liên hệ với điền trang, thái ấp ở Việt Nam. chúa: sống xa hoa, đầy đủ. Đời sống trong lãnh địa như thế nào? (lãnh chúa, 1 Giáo án sử 7 - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội pk ở châu Âu 2. Tư tưởng: - HS thấy được tính tất yếu, qui luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa 3. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để xác định đường đi của 3 cuộc phát kiến địa lí nói trong bài. - Sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ thế giới, tư liệu, mẫu chuỵên về các cuộc phát kiến địa lí. - Tranh ảnh về các con tàu, thuỷ thủ tham gia cuộc phát kiến địa lí. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: .Điểm danh, kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Xã hội phong kiến châu Âu đã hình thành như thế nào? Vì sao xuất hiện các thành thị Trung đại? Nền kinh tế có gì khác nhau cơ bản so với kinh tế lãnh địa ? 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 I. Những cuộc phát kiến lớn HS đọc SGK và tìm hiểu mục I về địa lí: Vì sao có các cuộc phát kiến địa lí? HS đọc sách và 1. Nguyên nhân: trả lời - Sản xuất phát triển, cần nguyên liệu, GV: chuẩn xác kiến thức và ghi bảng. thị trường. - HS quan sát tranh con tàu Caraven – mô tả. 2. Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu: Các cuộc phát kiến địa lí thực hiện được nhờ những + Va-xcôđơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn điều kiện nào? ( khoa học kĩ thuật phát triển đóng Độ (1498) được tàu lớn, có la bàn,...) + Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492) Em hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lí và nêu sơ + Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất ( lược hành trình đường đi trên lược đồ? 1519-1522) - GV: Giới thiệu thêm về các cuộc phát kiến địa lí. 3. Kết quả: Hệ quả của cuộc phát kiến là gì? (đem lại nhiều - Tìm ra những vùng đất mới. nguồn lợi cho giai cấp tư sản) - Đem lại những món lợi khổng lồ cho Các cuộc phát kiến địa lí tác động như thế nào đến giai cấp tư sản châu Âu. xã hội châu Âu? ( thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển...) * Hoạt động 2 II. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở - GV: Các cuộc phát kiến địa lí giúp cho việc giao châu Âu: lưu kinh tế, văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích + Kinh tế: Hình thức kinh doanh tư bản luỹ tư bản cũng dần dần hình thành. Đó là quá trình ra đời, các công trường thủ công dần tạo ra vốn ban đầu và những người lao động làm đần thay thế các phường hội. thuê. Quí tộc và thương nhân châu Âu đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ làm thuê? (cướp bóc tài nguyên...) Nhờ có tiền vốn, đội ngũ làm thuê quí tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì? ( lập các xưởng, công ty, 3 Giáo án sử 7 Tiết 3. Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các ý cơ bản sau: - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng. - Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc bấy giờ. 2. Tư tưởng: - Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản, đồng thời qua bài này giúp học sinh thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặc lớn: Sự sụp đổ của chế độ phong kiến - một chế độ xã hội độc đoán, lỗi thời. 3. Kĩ năng: Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến. II. Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh tư liệu thời kì Văn hoá Phục hưng, phiếu thảo luận cho từng nhóm. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 1. Phong trào Văn hoá Phục hưng TK Phục hưng là gì? (khôi phục lại giá trị của nền văn XIV – TK XVII: hoá Hi Lạp-Rô-ma cổ đại; sáng tạo nền văn hoá mới a, Nguyên nhân: của giai cấp tư sản) - Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát Nhóm thảo luận: Nguyên nhân nào dẫn đến phong triển của xã hội. trào Văn hoá Phục hưng?(chế độ phong kiến đã - Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng kìm hãm sự phát triển của xã hội. Toàn xã hội chỉ không có địa vị xã hội → đấu tranh giành có trường học để đào tạo giáo sĩ. Những di sản của địa vị xã hội → phong trào Văn hoá nền văn hóa cổ đại bị phá hủy hoàn toàn, trừ nhà Phục hưng. thờ và tu viện) Từng nhóm cử đại diện trả lời, các nhóm nhận xét - GV: Chốt ý và ghi bảng. Tại sao giai cấp tư sản chọn văn hoá làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống phong kiến?( những giá trị của văn hoá cổ đại là tinh hoa của nhân loại, việc khôi phục nó sẽ tập hợp đông đảo dân chúng chống lại phong kiến) Kể tên những nhà văn hoá tiêu biểu? b, Nội dung của văn hoá Phục hưng: - GV: Giới thiệu tranh ảnh, tư liệu thời Văn hoá - Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội Phục hưng. - Đề cao giá trị con người. Thành tựu nổi bật của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì? ( khoa học kĩ thuật tiến bộ vượt bật, sự phong phú về văn học và sự nở rộ tài năng, thành công trong các lĩnh vực nghệ thuật có giá trị đến ngày nay) 5 Giáo án sử 7 Tiết 4. Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào? - Tên gọi và các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền Trung Quốc. Những đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội Trung Quốc. 2. Tư tưởng: - Giúp học sinh hiểu Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở Phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam. 3. Kĩ năng: - Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Bước đầu biết phân tích và hiểu giá trị các chính sách xã hội của mỗi triều đại , những thành tựu văn hoá. II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu thảo luận, bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, tranh ảnh một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến... III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào là gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở - GV: Dùng bản đồ giới thiệu sơ lược về quá trình Trung Quốc: hình thành nhà nước phong kiến Trung Quốc bên - Những biến đổi trong sản xuất: Công cụ lưu vực sông Hoàng Hà, với những thành tựu văn bằng sắt xuất hiện → diện tích gieo trồng minh rực rỡ thời cổ đại phong kiến Trung Quốc được mở rộng, năng suất lao động tăng. đóng góp lớn cho sự phát triển của nhân loại. - Biến đổi trong xã hội: Đến thời Xuân Thu - Chiến quốc sản xuất có gì tiến bộ ? (công cụ sắt...) Quan lại Nhiều ruộng đất Những tiến bộ trong sản xuất có tác động như thế Nông Địa nào đến xã hội?( giai cấp địa chủ ra đời, nông dân dân giàu Có quyền lực chủ bị phân hoá) Giai cấp địa chủ ra đời từ tầng lớp nào của xã hội? Địa vị như thế nào?( quí tộc cũ, nông dân Nông Nông Tá giàu họ là giai cấp thống trị trong xã hội phong dân bị dân điền kiến) phân hóa nghèo GV: Giảng thêm về sự hình thành của quan hệ sản xuất phong kiến: Đây là sự thay thế trong quan hệ * Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. bóc lột ( trước đây thời cổ đại là quan hệ bóc lột Sự bóc lột được thay thế bởi địa chủ với ta giữa quí tộc với nông dân công xã, nay được thay điền. xã hội phong kiến Trung Quốc thế bởi sự bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh được hình thành. canh.) * Hoạt động 2 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán: Ai là người thống nhất TQ lập ra nhà Tần? a. Thời Tần: Sau khi thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã - Chia đất nước thành các quận huyện. thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại như - Ban hành chế độ đo lường tiền tệ. 7
File đính kèm:
giao_an_lich_su_lop_7_phan_i_khai_quat_lich_su_the_gioi_trun.doc