Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII. Bài 22, Tiết 1: Sự suy yếu của nhà nước Phong kiến tập Quyền (Thế Kỉ XVI-XVIII)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII. Bài 22, Tiết 1: Sự suy yếu của nhà nước Phong kiến tập Quyền (Thế Kỉ XVI-XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII. Bài 22, Tiết 1: Sự suy yếu của nhà nước Phong kiến tập Quyền (Thế Kỉ XVI-XVIII)

CHÀ O M Ừ N G C Á C E M H Ọ C S I N H XÂY DỰNG LÂU ĐÀI Đại điện - do vua Tương Dực cho xây dựng vào năm 1512. Vua Lê Uy Mục ở ngôi từ năm 1505 đến năm 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa uống rượu quá độ, khi rượu say thì giết cung phi Sách Đại Việt sử kí toàn thư cũng đã thẳng thắn viết về sự thất đức của Lê Uy Mục như VUA LÊ UY MỤC (Ảnh phác họa) sau: “Vua nghiện rượu, rất hiếu sát, lại thích ra oai và tàn Qua đoạn văn, em hại tông thất, để mặc cho họ hãy chứng minh Lê ngoại hoành hành, làm cho Uy Mục là vị vua trăm họ oán giận, người bấy giờ ăn chơi sa đọa. gọi là Vua quỷ” Nguồn tranh ảnh minh họa lấy từ “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” của Trần Bạch Đằng - Nhà xuất bản trẻ. MinhMinh họa họacảnhcảnhvuavuaquanquanăn ănchơichơisa đọasa đọa MinhMinh Minhhọa họa: giếthọacảnh:hại nộicácxâybộcôngtriềudựngthầnđìnhđền đài(“dướichia, cungtriềubè kéođiệnvuacánhtốnLê”kémUy Mục... ) Hạn hán, mất mùa Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu * Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI: Năm Người lãnh đạo Địa điểm 1511 Trần Tuân Sơn Tây (Hà Tây) 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An, Thanh Hóa 1515 Phùng Chương Vùng núi Tam Đảo Đông Triều (Quảng 1516 Trần Cảo (tiêu biểu) Ninh) Tháng 11 năm 1511, cuộc khởi nghĩa do Trần Tuân lãnh đạo đã bùng nổ ở Hưng Hóa và lan rộng đến một số địa phương như Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ. Trần Tuân có ông và cha đều đậu Tiến sĩ, làm quan cho triều Lê. Nay thấy vua chỉ biết ăn chơi không lo chính sự nên mới nổi dậy. Cuộc khởi nghĩa này đã làm cho cả triều đình náo loạn. Nghĩa quân đã từng tiến về vùng Từ Liêm (Hà Nội), uy hiếp kinh thành Thăng Long. Sau đó bị quân đội của triều đàn áp và tan rã. Chùa Quỳnh Lâm nơi Trần Cảo dấy binh khởi nghĩa PHẦN GHI BÀI NẰM Ở 2 TRANG SAU CÁC EM NHỜ GHI BÀI ĐẦY ĐỦ VÀO VỞ NHA Lưu ý: Bài 21 ôn tập chương lớp nào học rồi thì thôi. Lớp nào chưa học khuyến khích các em tự làm bài ôn vào vở + 1511 Trần Tuân ( Sơn Tây). + 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng ( Nghệ An – Thanh Hóa) + 1515 Phùng Chương (Tam Đảo) + Tiêu biểu: 1516 Trần Cảo ( Đông Triều) 3 lần tấn công Thăng Long. * Kết quả: Đều bị dập tắt. * Ý nghĩa : Làm cho nhà Lê suy yếu. * Dặn dò: Học bài 22 phần I. Xem bài 22 phần 2
File đính kèm:
giao_an_mon_lich_su_lop_7_chuong_v_dai_viet_o_cac_the_ki_xvi.ppt