Giáo án môn Toán Hình Lớp 9 - Chương II: Đường tròn. Bài 1: Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

doc 36 trang leduong 26/12/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Hình Lớp 9 - Chương II: Đường tròn. Bài 1: Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình Lớp 9 - Chương II: Đường tròn. Bài 1: Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Giáo án môn Toán Hình Lớp 9 - Chương II: Đường tròn. Bài 1: Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
 Tiết 20 §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
 TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN – BÀI TẬP
 I. MỤC TIÊU 
 - HS biết được nội dung chính của chương 
 - HS nắm được định nghĩa đường tròn , cách xác định một đường tròn , đường tròn nội tiếp và 
 ngoại tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng
 - HS biết cách dựng một đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một 
 điểm nằm trong , nằm ngoài , nằm trên đường tròn .
 - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế .
II. CHUẨN BỊ
 - GV:Tấm bìa tròn , thước thẳng , compa bảng phụ ghi sẵn một số nội dung cần đưa nhanh 
 - HS :Bảng nhóm , thước thẳng , tấm bìa tròn 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 A. GIỚI THIỆU CHƯƠNG II 
 GV giới thiệu 4 chủ đề đối với đường tròn 
 -Chủ đề 1:Sự xác định đường tròn , tính chất của nó HS nghe GV trình bày 
 - Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng vàđtr 
 -Chủ đề 3 : Vị trí tương đối của hai đường tròn .
 -Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác .
 * Các kỹ năng vẽ hình , đo đạc , tính toán , vận dụng 
 các kiến thức về đường tròn để tiếp tục rèn luyện kỹ 
 năng chứng minh 
 B. BÀI MỚI
 1/ Nhắc lại về đường tròn
 - Vẽ và yêu cầu HSvẽ đường tròn ( O ;R ) HS nhắc lại định nghĩa đường tròn SGK 
 97 
 - Nêu định nghĩa đường tròn
 -GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí tương đối của một 
 HS quan sát và nêuvị trí của M đối với 
 điểm M đối với một đường tròn ( O )
 đường tròn và hệ thức liên hệ giữa độ 
 a) b) c) 
 dài đoạn OM và bán kính R của đường 
 tròn trong từng trường hợp 
 - Điểm M nằm ngoài đt ( O ) OM R
 - Điểm M nằm trên đt ( O ) OM R
 - Điểm M nằm trong đt (O ) OM R
 -Thực hiện ?1 đưa hình 53 lên bảng
 Điểm H nằm ngoài đt ( O ) OH R
 Điểm K nằm trong đt (O ) OK R
 Từ đó suy ra OH > OK
 OKH có OH > OK ( cmt ) 
 O· KH O· HK ( quan hệ cạnh- góc đối 
 2/ Cách xác định đường tròn diện trong tam giác )
 Môt đường tròn xác định khi biết được những yếu tố nào 
Tiết 21 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
 TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN – BÀI TẬP ( Tiếp)
 I. MỤC TIÊU 
 -Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn qua 
 một số bài tập .
 - Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận , chứng minh hình học 
II. CHUẨN BỊ
 - GV : thước thẳng , compa bảng phụ có ghi sẵn một số bài tâp , bút dạ ;viết bảng , phấn 
màu 
 - HS :SGK , thước thẳng , compa , bảng phụ SGK ; SBT 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 A.KIỂM TRA 
 HS 1: a) Môt đường tròn xác định khi biết những yếu tố nào của nó ?
 * Tâm và bán kính
 * Biết đoạn thẳng là đường kính của đường tròn 
 * Biết 3 điểm thuộc đường tròn đó 
 b) Cho 3 điểm M ; N ; Q Hãy vẽ đường tròn qua 3 điểm này 
 B. LUYỆN TẬP
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 I. Luyện BT làm nhanh , trắc nghiệm 
 - Hình 58 có tâm , trục đối xứng
 1/ Bài 6 /100 - Hình 59 không có tâm đối xứng , có 
 trục đối xứng
 .2/ Bài 7/101 HS ( 1 ) _ ( 4 ) ; ( 2 ) _ ( 6 ) ; ( 3 ) _ ( 5 ) 
 Đưa đề bài viết sẵn trong bảng phụ 
 3/ Bài 5/128 SBT a) Đúng
 Trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai b) Sai
 a) Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung 
 c) Sai
 b) Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung 
 phân biệt. Giả sử ta dựng được đt ( O ) 
 c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ 
 cũng nằm trong tam giác 
 II. Luyện tập bài tập dạng tự luận 
 Giải BT 1/99-SGK 
 ABCD là hcn nên AC = BD và AC cắt 
 BD tại trung điểm O của mỗi đường
 OA = OB = OC = OD 
 A;B;C;D ( O ) Tiết 22 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU 
 -Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn qua 
 một số bài tập .
 - Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận , chứng minh hình học 
II. CHUẨN BỊ
 - GV : thước thẳng , compa bảng phụ có ghi sẵn một số bài tâp , bút dạ ;viết bảng , phấn 
màu 
 - HS :SGK , thước thẳng , compa , bảng phụ SGK ; SBT 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 B. LUYỆN TẬP
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 I : Sửa bài 3 /100 
 bài 3b /100 
 A 
 ;B ;C nội tiếp đường tròn ( O ) 
 đường kính BC 
 OA = OB = OC ; 
 1
 OA BC
 2
 ABC có trung tuyến 
 AO bằng nửa cạnh BC 
 B· AC 900
 ABC vuông tại A
 Gv chốt lại 2 định lý a; b 
 cho hs 
 B· AC 900 A đường 
 tròn đường kính BC
 1/ Bài 8/101
 Điểm O phải thoả mãn :
 * Thuộc đường trung trực của BC
 Gv vẽ tạm hình và yêu cầu HS phân tích để Tiết 23 §2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí 
 về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm .
 - HS biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây , đường 
 kính vuông góc với dây.
 - Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo , kỹ năng suy luận và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, com pa. Oân tập khái niệm về dây của đường tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 A BÀI CŨ:
 H: Nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại tiếp HS đứng tại chỗ trả lời.
 tam giác ABC đối với tam giác ABC.
 H: Thế nào là dây của đường tròn ? 
 ĐVĐ: Trong các dây của đường tròn dây lớn 
 nhất có độ dài bằng bao nhiêu ?
 B. BÀI MỚI:
 1.So sánh độ dài của đường kính và dây cung:
 a) Bài toán:
 GV nêu đề bài toán trong sgk/102.
 Cho HS đọc lại đề bài. HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
 H: Nêu GT , KL của bài toán? HS đứng tại chỗ trả lời.
 H: Đường kính có phải là dây của đường tròn HS: Đường kính là dây của đướng tròn.
 không?
 GV: ta sẽ xét bài toán trong 2 trường hợp:
 - AB là đường kính
 - AB không phài là đường kính.
 GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS chứng minh:
 + Trường hợp dây AB là đường kính : HS : AB là đường kính ta có AB = 2R.
 + Trường hợp dây AB không phải là đường kính: HS: Dây AB không phải là đường kính
 Xét tam giác AOB ta có:
 A B
 AB < OA + OB ( bất đẳng thức tam giác)
 A R B R
 O O AB < R + R = 2R
 Vậy AB 2R.
 GV kết quả của bài toán trên cho ta định lí sau :
 b)Định lí 1: sgk/ 103.
 GV cho HS đọc định lí 1 sgk/103 2. Quan hệ HS đứng tại chỗ đọc định lí trong sgk.
 vuông góc giữa đường kính và dây 
 GV vẽ đường tròn (O) , đường kính AB vuông 
 góc với dây CD tại I. A
 O
 C I D
 B Tiết 24 LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: 
 - Khắc sâu kiến thức : Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ 
vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.
 - Rèn kỹ năng vẽ hình ,suy luận chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
 -GV: Bảng phụ , thước thẳng com pa.
 -HS: Thước thẳng , com pa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 A. BÀI CŨ:
 GV nêu yêu cầu kiểm tra: 3 HS lên bảng đồng thời
 HS1 :Phát biểu định lí về so sánh độ dài đường HS1 phát biểu định lí 1, chữa bài tập 10 
 kính và dây? Chữa bài tập 10 sgk/104 sgk/104. A
 D
 E
 B C
 a) Gọi M là trung điểm của BC , các tam giác 
 BEC vuông tại E, BDC vuông tại D nên:
 HS2 : Phát biểu định lí 2 về quan hệ vuông góc ME =MB =MC ; MD= MB =MC 
 giữa đường kính và dây? Suy ra ME =MB =MC =MD ,do đó B, E ,D ,C 
 cùng thuộc đường tròn đường kính BC
 b)Trong tam giác DEM có 
 O ED < ME + MD =MB + MC = BC
 6
 4
 M
 I N
 Aùp dụng: Ở hình vẽ trên , cho biết OM = 6cm, 
 OI  MN tại I , OI = 4cm. Tính MN?
 Kết quả: Độ dài của MN là
 a) 5cm ; b) 2 5 cm ; c) 4 5 cm ; d) 10cm
 Hãy chọn kết quả đúng.
 HS2: HS2 chọn kết quả c) .
 a) Mệnh đề sau đúng hay sai:
 “ Trong một đường tròn , đường kính đi qua 
 trung điểm của một dây thì vuông góc với ấy”
 Hỏi thêm: hãy sửa lại cho đúng. HS:sửa lại là “ Trong một đường tròn , đường 
 b) kính đi qua trung điểm của một dây không đi 
 qua tâm thì vuông góc với ấy”
 O
 A M B

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_lop_9_chuong_ii_duong_tron_bai_1_su_xa.doc