Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 21-27 - Năm học 2019-2020

doc 6 trang leduong 16/07/2025 50
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 21-27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 21-27 - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tuần 21-27 - Năm học 2019-2020
 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP
 MÔN: VẬT LÝ 9. NĂM HỌC: 2019-2020
 (Từ tuần 21 đến tuần 27)
I.TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
1.+ Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện:
- Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn sẽ có một phần điên năng hao phí do toả nhiệt trên 
đường dây.
 +Tính điện năng hao phí trên đưòng dây tải điện 
+ Công suất của dòng điện: 
P = U.I
 P
 I (1)
 U
+ Công suất tỏa nhiệt (hao phí):
 2
Phf = I .R (2)
 R.P 2
+ Từ (1) và (2) công suất hao phí do tỏa nhiệt: P 
 hp U 2
 + Cách làm giảm hao phí :
 C1. Để làm giảm Php :
 +Giảm R
 +Tăng U
 l
 C2 Biết R . , chất làm dây đã chọn trước và chiều dài đường dây không đổi, vậy phải tăng S 
 S
tức là dùng dây có tiết diện lớn, có khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện 
lớn. Tổn phí để tăng tiết diện S của dây còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí.
 2
 C3 Tăng U, Php giảm nhiều (tỉ lệ nghịch với U ). phải chế tạo máy tăng hiệu điện thế.
Bài tập: 36.1 đến 36.8 /78,79 SBT
II.MÁY BIẾN THẾ
+Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế:
 1. Cấu tạo:
- Có 2 cuộn dây: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng n1, n2 khác nhau.
- 1 lõi sắt pha silic chung.
- Dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện, nên dòng điện của cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang 
cuộn thứ cấp.
2.Nguyên tắc hoạt động: 
C1 - Khi có hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp lõi sắt nhiễm từ biến thiên từ 
trường xuyên qua cuộn thứ cấp biến thiên xuất hiện dòng điện xoay chiều cảm ứng đèn sáng.
C2 Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì hai đầu cuộn 
thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
3. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế:
U n
 1 1
U 2 n2 C4.Trong ba tia sáng tới thấu kính ,tia ở giữa truyền thẳng ,không bị đổi hướng .
*.Khái niệm trục chính (SGK/114)
2.Quang tâm 
 Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính 
-Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hướng.
3.Tiêu điểm :
C5..nằm trên trục chính của thấu kính .
C6..Chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên trục chính .
Tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại F, F là tiêu điểm
 F
 O
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính
4.Tiêu cự :
Là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF = OF’ = f
III.ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỜI TKHT
+ Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ: 
1/ Thí nghiệm: (hình 43.2 SGK.
a ) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
C1. ảnh thật ngược chiều với vật 
C2. Vẫn thu được ảnh trên màn là ảnh thật ngược chiều với vật.
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự :
C3Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
2/Ghi nhận xét ở trên vào bảng1:
-Vật ở xa thấu kính: cho ảnh thật tại tiêu điểm của vật.
-d>2f:ảnh thật, ngược chiều, < vât.
-fvât.
-dvật.
*Điểm sáng nằm trên trục chính, xa thấu kính cho ảnh tại tiêu điểm.
Vật đặt vuông góc với trục chính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.
II.Cách dựng ảnh :
1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ 
(SGK)
2.Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính 
C5 B’
 O F
+ d=36Cm A A ’
+ d=8Cm. ’
Chú ý: HS nêu 3 tia đặc biệt khi truyền qua TKHT phần ghi nhớ. Rèn luyện cách vẽ các tia sáng
Bài tập: 42-43.1 đến 42-43.5 /88,89 SBT
IV. THẤU KÍNH PHÂN KỲ
+.Đặc điểm của thấu kính phân kì : +Cách dựng ảnh 
 B
 B
 O
 B
 A FA’ F’
 B
C3.+ Dựng ảnh B’ của B 
+Từ B’hạ đường vuông góc với trục chính của thấu kính ,cắt trục chính tại A’ ,A’là ảnh của A 
A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính phân kì.
C4.
 f = 12 cm ’
OA = 24 cm.
 +Anh của vật AB qua thấu kính 
- Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí ,tia BI là không đổi ,cho tia ló IK 
cũng không đổi .Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B’ nằm trong đoạn FI .Chính vì vậy A’B’ 
luôn ở trong khoảng tiêu cự .
+Độ lớn của các ảnh ảo tạo bởi câc thấu kính 
C5
 B
 B’ I
 O
 F A A’ F’
 B
 ’
 B
 A F A F
 ’
+ Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật.
+Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật.
Bài tập: 44-45.1 đến 44-45.5 /91,92 SBT
VI. SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
+ Cấu tạo của máy ảnh.
1. Cấu tạo: Hai bộ phận quan trọng là vật kính (thấu kính hội tụ), buồng tối, ngoài ra còn có phim.
2. Đặt vật kính trước máy ảnh sao ảnh hiện rõ trên tấm kính mờ đặt ở vị trí phim và quan sát ảnh của vật.
+ Ảnh của một vật trên phim:
 1) Trả lời câu hỏi:
C1. Anh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C2. Anh thu được trên phim là ảnh thật. Chứng tỏ vật kính là thấu kính hội tụ.
2) Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh: ( SGK )
3) Kết luận: ( SGK )
+Vận dụng:
C6. Ảnh của người ấy trên phim:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_li_lop_9_tuan_21_27_nam_hoc_2019_2020.doc