Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 - Chủ đề 1: Sơ lược Mĩ thuật Việt Nam và Thế giới - Trần Đoàn Thanh Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 - Chủ đề 1: Sơ lược Mĩ thuật Việt Nam và Thế giới - Trần Đoàn Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mỹ Thuật Lớp 7 - Chủ đề 1: Sơ lược Mĩ thuật Việt Nam và Thế giới - Trần Đoàn Thanh Ngọc
TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ LỢI MỸ THUẬT 7 GV: TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC CHỦ ĐỀ 1: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (4 TIẾT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nắm được sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Trần - HS hiểu được sự phát triển của MT thời Trần thông qua các di vật văn hóa. - Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam qua tìm hiểu một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - Hiểu và trình bày được sơ lược về mĩ thuật Italia thời kì Phục Hưng. - Mô phỏng và cảm thụ được vẻ đẹp của một số tác phẩm mĩ thuật Italia thời kì Phục Hưng. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được một số giá trị nghệ thuật - HS mô phỏng được một tác phẩm chạm khắc thời Trần, sử dụng được họa tiết, hoa văn thời Trần vào trang trí trang phục truyền thống - Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm 3. Thái độ: - Qua bài học HS sẽ có ý thức bảo vệ những di vật MT có giá trị - HS biết yêu quý và trân trọng những giá trị nghệ thuật của các di vật. 4. Định hướng năng lực cần đạt: - Năng lực chung: + Năng lực tư duy + Năng lực ngôn ngữ + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực giao tiếp nghệ thuật + Năng lực hợp tác (Thảo luận nhóm) + Năng lực đánh giá và tự đánh giá + Năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: HS có thái độ đồng cảm trước vẻ đẹp. + Năng lực quan sát, khám phá: HS chủ động quan sát và nêu được một số nhận xét. + Năng lực thực hành sáng tạo: HS thể hiện được tính sáng tạo trên sản phẩm. + Năng lực biểu đạt: Thể hiện được ngôn ngữ cơ bản trên sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sách Học mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực lớp 7. - Hình minh họa hướng dẫn. - Phóng to hình ảnh và một số họa tiết trong SGK. TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ LỢI MỸ THUẬT 7 GV: TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC – 1.1 Tìm hiểu: Gv đặt Các nhóm thảo 1/ kiến trúc thời những câu hỏi về luận – trả lời câu hỏi. Trần được thể hiện 1/ Kiến trúc Các nhóm nhận ở các công trình 2/ Điêu khắc và trang xét, bổ xung ý kiến như : chùa Thái Lạc trí nếu có. (Hưng Yên), lăng 3/ Đồ gốm: Ghi chép. Trần Thủ Độ (Thái GV tổng kết: Mĩ Bình), lăng Trần thuật thời Trần là sự Hiến Tông (Quảng nối tiếp và kế thừa Ninh), tháp Bình thành tựu của mỹ thuật Sơn(Vĩnh Phúc), thời Lý . Tạo hình chùa Bối Khê khoáng đạt, đơn giản, (Thanh Oai, Hà mập mạp, khỏe khoắn, Nội),.. đậm chất hiện thực hơn 2/ Điêu khắc và mĩ thuật thời Lý trang trí : các tác phẩm điêu khắc phù điêu, chạm khắc trang trí tập trung chủ yếu ở các công trình Phật giáo đặc biệt là kiến trúc chùa, tháp 3/ Đồ gốm nổi bật nhất của thời kì này là các loại gốm hoa nâu và hoa lam. Nét vẽ trên gốm chắc khỏe, khoáng đạt, thể hiện tinh thần tự do, bay bổng. HOẠT ĐỘNG 4: Năng lực hợp tác, Trình bày: 1.2 Thực hành quan sát, so sánh, Các nhóm trình bày 1/ Trình bày những cảm thụ, nhận biết và chia sẻ những hiểu biết về MT Trần Các nhóm thảo thông tin, kiến thức 2/ Chia sẻ, nhận xét về luận – trả lời câu hỏi. tìm được nội dung kiến thức tìm Các nhóm nhận được xét, bổ xung ý kiến GV tổng kết. nếu có. Ghi chép. TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ LỢI MỸ THUẬT 7 GV: TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC HOẠT ĐỘNG 8: phục Trưng bày và giới +Sắp xếp bố cục thiệu sản phẩm +Tìm họa tiết trang -Trình diễn các sản trí thích hợp phẩm trang phục áo dài +Vẽ màu hoàn -Giới thiệu, chia sẻ về thành sản phẩm sản phẩm của nhóm mình và nêu nhận xét sản phẩm của nhóm bạn DẶN DÒ: Chuẩn bị bài “Tạo . Chuẩn bị bài “Tạo hình căn phòng” hình căn phòng” Sưu tầm bài vẽ về phối Sưu tầm bài vẽ về cảnh phối cảnh Giấy vẽ , bút chì, màu Giấy vẽ , bút chì, vẽ, giất màu , bìa cứng, màu vẽ, giất màu , keo dán, bìa cứng, keo dán, HS xem trước bài, ghi nhận thắc mắc để thảo luận nhóm. SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 Đồ dùng/ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phương tiện/ sản phẩm của HS HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 MỤC TIÊU: (Học sinh cần đạt) - Kiến thức : Phát triển năng lực tự học cho Hs qua việc tự tìm hiểu tài liệu sưu tầm và đọc nôi dung trong sách. - Kĩ năng : Hs phát triển khả năng tổng hợp kiến thức, thông tin thông qua việc trình bày, biểu đạt nội dung bài học. - Thái độ : Trân trọng, yêu mến giá trị nghệ thuật. 1.1 Tìm Yêu cầu HS dựa vào tài HS dựa vào tài liệu đã sưu - Sách giáo hiểu liệu đã sưu tầm kết hợp đọc tầm kết hợp đọc nội dung khoa,vở nội dung trang 44 và trang 44 và 45,trong sách viết,tài liệu TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ LỢI MỸ THUẬT 7 GV: TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC hiện. Hình 6.2, sách Học mĩ sách Học mĩ thuật lớp 7 khoa,vở thuật lớp 7 hoặc hình minh hoặc hình minh họa do GV viết, giấy họa do GV thị phạm để tìm thị phạm để tìm hiểu cách vẽ, màu , hiểu cách mô phỏng lại tác mô phỏng lại tác phẩm mĩ chì, tẩy phẩm mĩ thuật. thuật. 2.2. Thực - GV yêu cầu HS chọn một - HS chọn một tác phẩm mĩ hành tác phẩm mĩ thuật Việt thuật Việt Nam từ cuối thế Nam từ cuối thế kỉ XIX kỉ XIX đến năm 1954 có đến năm 1954 có trong bài trong bài để thực hành vẽ để thực hành vẽ lại. Nêu lại. Nêu câu hỏi gợi mở để câu hỏi gợi mở để gợi ý gợi ý cho những HS còn cho những HS còn lúng lúng túng trong chọn lựa và túng trong chọn lựa và thực thực hành. hành. + Em sẽ lựa chọn tác phẩm - HS trả lời. mĩ thuật nào để mô phỏng? Vì sao? + Đặc điểm của tác phẩm mĩ thuật đó như thế nào?(Nội dung, hình ảnh, bố cục, màu sắc, chất liệu,) + Em sẽ thể hiện tác phẩm đó bằng chất liệu nào? Vì sao? 2.3 Nhận - GV tổ chức cho HS nhận - HS nhận xét về các yếu xét xét về các yếu tố: bố cục , tố: bố cục , đường nét, màu đường nét, màu sắc, đậm sắc, đậm nhạt trong bài vẽ nhạt trong bài vẽ của mình, của mình, bạn. bạn. Dặn dò : chuẩn bị tiết 3 trưng bày và giới thiệu sản phẩm. HOẠT ĐỘNG 3 ( TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM) MỤC TIÊU: (Học sinh cần đạt) + Rèn luyện , phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ về tác phẩm mĩ thuật. + Phát triển khả năng phân tích, đánh giá các sản phẩm mĩ thuật với các yếu tố nội dung, hình thức thể hiện, chất liệu, +Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng , cảm xúc ; củng cố kiến thức , kĩ năng về nội dung bài học với các yếu tố liên quan đến tác phẩm mĩ thuật và các sản phẩm mô phỏng. 3. Trưng - GV hướng dẫn HS trưng - HS trưng bày giới thiệu - Bài vẽ của TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ LỢI MỸ THUẬT 7 GV: TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC thuật Italia tin vào cột “Những điều đã GV nhóm sưu thời kì biết”; “Những điều muốn tầm về mĩ Phục Hưng biết” để trả lời những câu thuật Italia hỏi: thời Phục - + Em đã biết gì về mĩ thuật Hưng Italia thời Phục Hưng? - + Em muốn biết thêm gì về mĩ thuật Italia thời kì Phục Hưng? - - Lắng nghe, ghi nhớ - - Dặn và hướng dẫn HS sau khi kết thúc chủ đề sẽ điền vào cột “Những điều học được” của phiếu để trả lời câu hỏi: - + Sau quá trình sưu tầm, em đã học được những gì về mĩ thuật Italia thời kì Phục Hưng? -Đọc sách trang 58 đến 60, - - Yêu cầu HS đọc sách sách Học MT lớp 7 trang 58 đến 60, sách Học MT lớp 7 để nắm sơ lược về mĩ thuật Italia thời Phục Hưng - -GV phân tích và nói rõ hơn về nội dung trong sách để -Bổ sung thêm những nội nội dung cụ thể và dể nhớ dung mới cập nhật về mĩ hơn. thuật Italia thời Phục - - Hướng dẫn HS củng cố và Hưng TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ LỢI MỸ THUẬT 7 GV: TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC - Nhắc nhở công việc cho hoạt động sau - -Yêu cầu ở hoạt động sau HS mang đầy dủ dụng cụ vẽ mô phỏng: Giấy vẽ, bút chì, bút màu, giấy màu, hồ dán Hoạt động 2 MÔ PHỎNG MỘT TÁC PHẨM MT ITALIA THỜI PHỤC HƯNG Mục tiêu (HS cần đạt được) Hoạt động này nhằm giúp HS tiếp cận tác phẩm mĩ thuật, giúp HS phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ, khả năng hiểu và phân tích tác phẩm. 2.1. Hướng -Yêu cầu HS chọn một -Chọn một tác phẩm mĩ Sách Học mĩ thuật dẫn thực tác phẩm mĩ thuật Italia thuật Italia thời Phục lớp 7; Giấy vẽ, bút hành thời Phục Hưng trong Hưng trong sách Học chì, màu vẽ, giấy sách Học mĩ thuật lớp 7 mĩ thuật lớp 7 màu. để chuẩn bị mô phỏng. - Yêu cầu HS nhắc lại -Nhớ lại cách thực hiện cách thực hiện mô mô phỏng tác phẩm ở phỏng tác phẩm ở chủ chủ đề 6. đề 6. -Quan sát Hình 8.4, -Yêu cầu HS quan sát sách Học mĩ thuật lớp 7 Hình 8.4 sách Học mĩ thuật lớp 7để tham khảo và có ý tưởng thực hiện mô phỏng tác phẩm theo cảm nhận riêng. -Lắng nghe và tiếp thu - Gợi mở cho những HS gợi ý của GV để thực TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ LỢI MỸ THUẬT 7 GV: TRẦN ĐOÀN THANH NGỌC sản phẩm cho hoạt động sau. Hoạt động 3 TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được) Hoạt động này giúp HS: + Rèn luyện, phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm mĩ thuật + Phát triển khả năng phân tích, đánh giá các sản phẩm mĩ thuật với các yếu tố nội dung, bố cục, màu sắc, cách thể hiện + Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc, củng cố kiến thức, kĩ năng về nội dung bài học với các yếu tố liên quan đến tác phẩm mĩ thuật thời kì Phục Hưng và các sản phẩm mô phỏng. 3.1. Trưng- - Gv tổ chức cho HS- -Trưng bày sản phẩm Sách học mĩ thuật bày, giới trưng bày các sản phẩm lớp 7; thiệu sản của hoạt động trước. Sản phẩm của hoạt phẩm - - Đặt câu hỏi gợi mở để -Lắng nghe câu hỏi để động trước giúp HS khắc sâu kiến củng cố kiến thức, ứng thức và phát triển kĩ dụng vào bài thuyết năng thuyết trình, giao trình giới thiệu sản tiếp, đánh giá: phẩm mô phỏng. - + Cảm xúc của em như thế nào sau khi thực hiện chủ để này? - + Em hãy nêu khái quát
File đính kèm:
- giao_an_my_thuat_lop_7_chu_de_1_so_luoc_mi_thuat_viet_nam_va.docx